2 Phạt bổ sung Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để thực hiện hành vi vi phạm, bao gồm cả tịch thu toàn bộ khoản lợi nhuận thu
3.2.2. Hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật về hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh trong luật cạnh tranh và luật kinh doanh bảo hiểm
khụng lành mạnh trong luật cạnh tranh và luật kinh doanh bảo hiểm
Cỏc hành vi CTKLM là những hành vi rất phổ biến, đang hàng ngày diễn ra trờn cỏc lĩnh vực khỏc nhau của nền kinh tế, trong đú cú thị trường bảo hiểm Việt Nam. Từ việc nhận dạng cỏc hành vi CTKLM trờn thị trường bảo
hiểm Việt Nam trong thời gian qua, đối chiếu với cỏc quy định của Luật Cạnh tranh, chỳng tụi cú một số đề xuất sau:
Thứ nhất, như đó trỡnh bày tại phần định hướng cơ bản cho cụng tỏc
hoàn thiện phỏp luật về cạnh tranh, cần phải xỏc định rừ rằng mối quan hệ giữa Luật Cạnh tranh với Luật KDBH núi riờng và cỏc văn bản phỏp luật quản lý Nhà nước cỏc lĩnh vực kinh tế cụ thể núi chung là quan hệ phỏp luật chung và phỏp luật chuyờn ngành. Trong đú, Luật Cạnh tranh đặt ra những nguyờn tắc cơ bản cho việc nhận dạng hành vi và xử lý hành vi CTKLM. Cỏc văn bản phỏp luật khỏc khi quy định về hành vi CTKLM trong lĩnh vực điều chỉnh phải tuõn thủ theo đỳng cỏc nguyờn tắc này. Cỏc văn bản phỏp luật khỏc quy định chi tiết và bổ sung cho Luật Cạnh tranh về cỏc hành vi CTKLM trong lĩnh vực điều chỉnh. Tuy nhiờn cần cú sự phõn biệt giữa cỏc hành vi CTKLM và hành vi đơn thuần chỉ vi phạm phỏp luật chuyờn ngành. Vớ dụ, như việc hạ phớ bảo hiểm, cần phõn biệt rừ cỏc hành vi hạ phớ nhằm CTKLM để lụi kộo khỏch hàng… với cỏc hành vi vi phạm về quản lý Nhà nước liờn quan đến phớ bảo hiểm như hạ phớ đến mức khụng thể tỏi được làm gia tăng rủi ro an toàn tài chớnh của chớnh doanh nghiệp và hệ thống. Để làm được điều này, cần cú những nghiờn cứu nghiờm tỳc về cỏc loại hành vi và bản chất CTKLM của chỳng trong lĩnh vực bảo hiểm để cú những quy định phự hợp.
Thứ hai, cần thống nhất mức xử lý vi phạm đối với cỏc hành vi CTKLM được quy định trong Luật Cạnh tranh và trong cỏc văn bản phỏp luật điều chỉnh cỏc lĩnh vực phỏp luật cụ thể. Với tỡnh trạng hiện nay, khi hành vi CTKLM được quy định đồng thời trong nhiều văn bản phỏp luật thỡ đó xảy ra tỡnh trạng cựng một hành vi nhưng lại ỏp dụng cỏc mức xử lý khỏc nhau sẽ tạo sự chồng chộo trong cỏc quy định của phỏp luật. Theo chỳng tụi, để bao quỏt hết cỏc hành vi vi phạm trong từng lĩnh vực cụ thể, Luật Cạnh tranh nờn chỉ quy định những nguyờn tắc chung về xử lý, cũn mức độ xử lý nờn quy định theo luật chuyờn ngành để thuận lợi cho việc quản lý theo lĩnh vực của cỏc cơ quan quản lý nhà nước. Khi xử lý, cỏc cơ quan quản lý cạnh tranh cú thể căn
cứ vào cỏc quy định của luật chuyờn ngành để xử lý, đảm bảo sự thống nhất và trỏnh việc hai văn bản cựng quy định cung về một vấn đề.
Ngoài ra, đối với hành vi hạn chế cạnh tranh, bờn cạnh việc quy định mức xử phạt theo tỷ lệ trờn doanh thu, Luật Cạnh tranh nờn quy định một mức xử phạt tối thiểu doanh nghiệp bị xử phạt nếu để xảy ra hành vi hạn chế cạnh tranh, trỏnh tỡnh trạng với doanh nghiệp cú doanh thu 0 đồng như Forbon trong vụ việc xử phạt 19 DNBH nờu trờn, làm tăng sức răn đe đối với hành vi vi phạm.
Thứ ba, cần xõy dựng được cỏc quy định của phỏp luật trong việc phối hợp xử lý cỏc vi phạm của phỏp luật trong lĩnh vực cạnh tranh đối cơ quan quản lý cạnh tranh và cơ quan quản lý chuyờn ngành trong lĩnh vực bảo hiểm và cỏc lĩnh vực chuyờn ngành khỏc, trong đú cần cú sự thống nhất về thủ tục xử lý, đặc dự đều là hành vi vi phạm phỏp luật trong cỏc lĩnh vực quản lý kinh tế của Nhà nước, song việc thực thi cỏc quy định cụ thể trong từng lĩnh vực hoàn toàn phụ thuộc vào thỏi độ tớch cực của cỏc cơ quan, cỏc cỏn bộ cú thẩm quyền. Với cỏc cơ quan chuyờn ngành, chức năng điều tra vụ việc khụng phải là nhiệm vụ chớnh nờn việc xử lý gần như chỉ bắt đầu từ khiếu nại của cỏc doanh nghiệp hoặc sự lờn tiếng của cụng luận. Cỏc cơ quan chuyờn ngành dường như chưa cú sự chủ động phỏt hiện và điều tra để xử lý cỏc hành vi vi phạm. Trong khi đú, Luật Cạnh tranh trao cho cơ quan quản lý cạnh tranh thẩm quyền điều tra vụ việc ngay cả khi khụng cú khiếu nại. Với thẩm quyền điều tra và với lực lượng điều tra viờn, cơ quan quản lý cạnh tranh đó chủ động tiến hành cỏc vụ việc điều tra về hành vi CTKLM một cỏch chủ động khụng phụ thuộc vào sự khiếu nại của những người liờn quan. Những khỏc biệt đỏng kể này đó ảnh hưởng lớn đến sự thống nhất của quỏ trỡnh thực thi phỏp luật và cú thể tạo ra sự bất bỡnh đẳng trong việc xử lý cỏc doanh nghiệp cú hành vi CTKLM xõm phạm đến cỏc lĩnh vực phỏp luật khỏc nhau. Do đú, vấn đề hỡnh thành cơ chế thống nhất và đặt ra nguyờn tắc thống nhất trong việc xử lý hành vi CTKLM là cần thiết. Do đú, cần cú những nghiờn cứu
thờm về cơ chế phối hợp giữa cơ quan quản lý cạnh tranh với cơ quan quản lý chuyờn ngành kinh tế cụ thể khi tiến hành điều tra và xử lý cỏc vụ việc về hành vi CTKLM nhằm cú được những đỏnh giỏ chuyờn mụn theo chuyờn ngành, đảm bảo sự đỏnh giỏ mức độ, hành vi của cỏc doanh nghiệp liờn quan đến cạnh tranh một cỏch chớnh xỏc nhất.
Thứ tư, cần bổ sung trong Luật Cạnh tranh cỏc quy định liờn quan đến
xử lý đối với hành vi hạn chế cạnh tranh hoặc CTKLM, trong đú cú xử lý đến cỏ nhõn, người đại diện của cỏc DNBH trong trường hợp để xảy ra cỏc hành vi vi phạm Luật Cạnh tranh. Để xảy ra tỡnh trạng vi phạm Luật Cạnh tranh, trờn thực tế vai trũ của người đứng đầu doanh nghiệp là rất lớn, do vậy, cần cú sự xem xột trỏch nhiệm cỏ nhõn để đảm bảo nõng cao hiệu quả của cỏc quy định của phỏp luật trong việc thực thi cỏc quy định về cạnh tranh đối với cỏc doanh nghiệp. Ngoài ra, cần cú sự xem xột lại tổng thể cỏc quy định liờn quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh như quy định về thị phần, quy định miễn trừ để cú sự điều chỉnh cho phự hợp, khắc phục được những tồn tại đó được để cập tại điểm 4.1 Chương 2 nờu trờn.
Thứ năm, để đảm bảo trỏnh những hành vi liờn quan đến CTKLM, hạn chế cạnh tranh bị cấm trong hoạt động KDBH nhưng chưa được quy định trong phỏp luật về cạnh tranh, trước mắt, chỳng tụi nhận thấy cần thiết phải cú văn bản riờng hướng dẫn riờng về thi hành Luật Cạnh tranh trong lĩnh vực KDBH để quy định cụ thể về vấn đề này. Yờu cầu này xuất phỏt từ chớnh đặc thự của hoạt động KDBH, cũng như thực trạng cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp hiện nay trờn thị trường đũi hỏi phải cú một văn bản quy định cụ thể trong lĩnh vực này để chỉ rừ những hành vi nào là hành CTKLM và bị cấm. Vớ dụ như hành vi hạ phớ bảo hiểm, đõy là hành vi nếu nhỡn bờn ngoài cú thể nhận thấy người tiờu dựng là người được hưởng lợi từ việc giỏ dịch vụ thấp, nhưng khi doanh nghiệp hạ phớ đến một mức nào đú sẽ ảnh hưởng nghiờm trọng đến khả năng thanh toỏn, tiềm ẩn nguy cơ rủi ro cú thể làm sụp đổ cả hệ thống tài chớnh do tớnh dõy chuyền và nhạy cảm vốn cú của cỏc thể chế tài
chớnh. Chỳng tụi cho rằng, chỉ cú cơ quan quản lý chuyờn ngành mới cú thể nhận diện được cỏc hành vi này. Văn bản quy định về cạnh tranh này khụng chỉ định hướng cho sự phỏt triển an toàn, cạnh tranh lành mạnh của cỏc DNBH trờn thị trường bảo hiểm Việt Nam mà cũn gúp phần giải quyết những mõu thuẫn, bất cập trong quy định quản lý chuyờn ngành với cỏc quy định trong chế định của Luật Cạnh tranh. Trờn cơ sở xem xột đầy đủ cỏc yếu tố đặc thự của thị trường bảo hiểm Việt Nam, cơ quan quản lý chuyờn ngành sẽ nhận biết được trong lĩnh vực mỡnh quản lý, hành vi cạnh tranh nào sẽ cú tỏc động tiờu cự đến thị trường, cần phải xử lý.
Trờn đõy là một số khuyến nghị liờn quan đến việc hoàn chỉnh cỏc quy định của phỏp luật liờn quan đến cạnh tranh trong lĩnh vực KDBH tại Việt Nam.