THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH BẢO HIỂM

Một phần của tài liệu Pháp luật về cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm tại Việt Nam (Trang 31)

TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH BẢO HIỂM

TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH BẢO HIỂM KINH DOANH BẢO HIỂM TẠI VIỆT NAM

Nếu như Luật Cạnh tranh quy định cỏc vấn đề chung liờn quan đến cạnh tranh của cỏc chủ thể trong nền kinh tế thỡ Luật KDBH với tư cỏch là luật chuyờn ngành cú cỏc quy định liờn quan đến cạnh tranh trong chớnh lĩnh vực thuộc phạm vi điều chỉnh. Do vậy, nghiờn cứu về thực trạng Luật Cạnh tranh trong KDBH cần phải nghiờn cứu đồng thời cả cỏc quy định của Luật Cạnh tranh và Luật KDBH cú ảnh hưởng đến lĩnh vực KDBH tại Việt Nam.

2.1.1. Phỏp luật về cỏc hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, cạnh tranh khụng lành mạnh theo Luật cạnh tranh năm 2004 cạnh tranh khụng lành mạnh theo Luật cạnh tranh năm 2004

* Phỏp luật về hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo quy định của Luật Cạnh tranh năm 2004

- Khỏi niệm về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh

Khoản 3, Điều 3 Luật Cạnh tranh đó đưa ra khỏi niệm về hành vi hạn chế cạnh tranh: "là hành vi của doanh nghiệp làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh trờn thị trường, bao gồm hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trớ thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trớ độc quyền và tập trung kinh tế" [46]. Như vậy, hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh được xỏc định là một trong ba nhúm hành vi cơ bản của hành vi hạn chế cạnh tranh.

Mặc dự khụng cú một khỏi niệm chung, thống nhất giữa cỏc quốc gia về - thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, tuy nhiờn, từ thực tiễn thực thi phỏp luật, cú thể thấy cỏch hiểu, cỏch tiếp cận đối với - thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở

Một phần của tài liệu Pháp luật về cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm tại Việt Nam (Trang 31)