Thực trạng kiểm soỏt cỏc hành vi cạnh tranh phổ biến trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm

Một phần của tài liệu Pháp luật về cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm tại Việt Nam (Trang 61 - 71)

2 Phạt bổ sung Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để thực hiện hành vi vi phạm, bao gồm cả tịch thu toàn bộ khoản lợi nhuận thu

2.2.2. Thực trạng kiểm soỏt cỏc hành vi cạnh tranh phổ biến trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm

lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm

* Kiểm soỏt hành vi hạ phớ bảo hiểm

Việc hạ phớ bảo hiểm nhằm giành dịch vụ và cú được thị phần khụng phải là hỡnh thức cạnh tranh mới song lại trở thành cụng cụ cạnh tranh của rất nhiều cỏc DNBH trờn thị trường bảo hiểm Việt Nam hiện nay. Đõy là cỏch làm thụng dụng nhất và đem lại hiệu quả lụi kộo được nhiều khỏch hàng nhất

và tăng doanh thu phớ bảo hiểm nhanh nhất. Chớnh điều này đó phỏn ỏnh văn húa tiờu dựng của khỏch hàng đối với sản phẩm dịch vụ bảo hiểm là trước tiờn, khỏch hàng sẽ ưu tiờn lựa chọn DNBH cú mức phớ thấp nhất. Để lụi kộo được khỏch hàng mua dịch vụ bảo hiểm của mỡnh, nhiều DNBH sẵn sàng hạ phớ bảo hiểm bằng mọi giỏ mà khụng tớnh đến hiệu quả kinh doanh. Tỡnh trạng CTKLM núi trờn bắt nguồn từ việc cỏc DNBH sử dụng đội ngũ cỏn bộ khụng cú nghiệp vụ bảo hiểm và thực hiện việc khoỏn doanh thu phớ bảo hiểm đến cỏc Cụng ty thành viờn, cỏc Chi nhỏnh và phũng kinh doanh khu vực. Cơ chế khoỏn đồng nghĩa với việc muốn cú lương, chi phớ trang trải cho hoạt động văn phũng, chi nhỏnh thỡ tất yếu phải cú doanh thu, tỡm mọi cỏch để cú doanh thu, khụng quan tõm tới hiệu quả. Bỡnh quõn trờn thị trường cú đến 80%-85% số lượng chi nhỏnh của mỗi DNBH phi nhõn thọ cú kết quả kinh doanh là con số õm [54]. Điển hỡnh nhất phải kể đến ở đõy là việc hạ phớ/giảm phớ trờn hai nghiệp vụ bảo hiểm hàng húa và bảo hiểm xõy dựng, lắp đặt.

Trờn thực tế, đối với bảo hiểm hàng húa, cỏc mặt hàng nhạy cảm cú tỷ lệ bồi thường cao. Với mặt hàng sắt thộp, phớ bảo hiểm đó giảm tới 70%. Trước đõy, phớ bảo hiểm mặt hàng này trung bỡnh vào khoảng 0,14% tổng giỏ trị lụ hàng. Hiện nay, cú doanh nghiệp đó đưa ra mức phớ hạ xuống cũn 0,08%, rồi đẩy phớ xuống cũn 0,06% và gần đõy nhất chỉ cũn 0,05%. Nguyờn nhõn là nụn núng muốn giành thị phần, cỏc cụng ty cổ phần bảo hiểm mới ra đời đó sẵn sàng hạ phớ bảo hiểm đến "chúng mặt" đối với những khỏch hàng lớn, cú nhiều tiềm năng để khai thỏc. Một sản phẩm rẻ hơn thụng thường khụng thể cú một chất lượng phục vụ tốt. Vỡ với mức phớ bảo hiểm thấp, sản phẩm bảo hiểm đú khụng thể tỏi bảo hiểm được. Khi cú tổn thất xảy ra, đặc biệt là với lụ hàng cú giỏ trị lớn, vượt quỏ khả năng thanh toỏn, hơn nữa lại khụng được tỏi bảo hiểm, khỏch hàng sẽ là người chịu nhiều thiệt thũi khi cỏc quyền lợi bảo hiểm khụng được bảo đảm.

Đối với dịch vụ bảo hiểm xõy dựng, lắp đặt luụn là loại hỡnh bảo hiểm cú mức thu lời lớn do những rủi ro, tổn thất xảy ra với cỏc cụng trỡnh xõy

dựng là khụng nhiều. Mỗi năm, cả nước cú thờm hàng ngàn cụng trỡnh xõy dựng mới, dịch vụ bảo hiểm cỏc cụng trỡnh xõy dựng, lắp đặt cũng vỡ thế mà phỏt triển mạnh theo. Tuy nhiờn, sản phẩm bảo hiểm này đang tiềm ẩn những rủi ro lớn do tỡnh trạng nhiều DNBH đang cạnh tranh bằng cỏch giảm phớ, kể cả chấp nhận phi kỹ thuật, cú thể dẫn đến việc cỏc hóng tỏi bảo hiểm từ chối chi trả nếu xảy ra sự cố. Thực tế cú nhiều DNBH trong nước đó chào phớ thấp hơn cả mức phớ của cụng ty tỏi bảo hiểm nhưng nhà nước chưa quản lý được vấn đề này. Tỡnh trạng này dẫn đến nguy cơ nếu cú cỏc sự cố dẫn đến phải bồi thường, cỏc nhà tỏi bảo hiểm cú thể sẽ từ chối thanh toỏn do hợp đồng của nhà bảo hiểm gốc với khỏch hàng khụng đỳng tiờu chuẩn. Cỏc cụng ty bảo hiểm gốc này khụng nhận thức được rằng chỉ cần một vụ tổn thất lớn xảy ra thỡ phớ bảo hiểm tớch lũy và lời lói nhiều năm kinh doanh cũng khụng đủ chi trả bồi thường. Trong khi đú, cỏc cụng ty bảo hiểm mới thành lập lại thường chưa cú tớch lũy nhiều từ cỏc khoản dự phũng nghiệp vụ (bao gồm dự phũng dao động lớn). Hành vi này khiến cả khỏch hàng và cụng ty bảo hiểm gốc cú thể sẽ phỏ sản. Đõy chớnh là rủi ro tiềm ẩn rất lớn đối với cỏc DNBH hiện nay xuất phỏt từ nguyờn nhõn chớnh là hạ phớ bảo hiểm, phớ bảo hiểm khụng đủ để bự đắp tổn thất.

Đỉnh điểm của hành vi hạ phớ bảo hiểm phải núi đến vụ việc ngày 29/07/2010 Hội đồng cạnh tranh đó ra quyết định số 14/QĐ-HĐXL về việc xử lý vụ việc cạnh tranh KNCT-HCCT-009 đối với 19 doanh nghiệp bảo phi nhõn thọ vỡ hành vi ấn định phớ bảo hiểm đối với bảo hiểm vật chất xe cơ giới được coi là hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, vi phạm cỏc hành vi bị cấm theo quy định của Luật Cạnh tranh [27]. Nội dung vụ việc như sau:

Ngày 15/09/2008 tại Resort Sài Gũn - Mũi Nộ, số 56 Nguyễn Đỡnh Chiểu, Bỡnh Thuận, Hiệp Hội bảo hiểm Việt Nam đó tổ chức Hội nghị cỏc Tổng Giỏm đốc phi nhõn thọ lần thứ VI (Hội nghị CEO PNT VI). Đõy là Hội nghị định kỳ, được tổ chức 6 thỏng/lần với nội dung, thời gian được xỏc định trờn cơ sở Nghị quyết Hội nghị CEO phi nhõn thọ trước đú.

Tại Hội nghị CEO phi nhõn thọ lần thứ VI nờu trờn, sau khi nghiờn cứu về dự thảo cỏc văn bản thỏa thuận hợp tỏc, 15 DNBH phi nhõn thọ tham gia hội nghị đó thống nhất ký bản thỏa thuận hợp tỏc giữa cỏc DNBH trong lĩnh vực bảo hiểm xe cơ giới và điều khoản biểu phớ bảo hiểm vật chất xe ụ tụ (gọi tắt là "Bản thỏa thuận"), trong đú cú nội dung cỏc doanh nghiệp cam kết thống nhất ỏp dụng cụng thức tớnh phớ chung với số phớ bảo hiểm cụ thể:

Phớ tiờu chuẩn = 1,56% x Số tiền bảo hiểm

Phớ bảo hiểm đối với ụ tụ kinh doanh vận tải hàng húa = 1,83 x Số tiền bảo hiểm

Phớ bảo hiểm đối với ụ tụ kinh doanh vận tải hành khỏch liờn tỉnh = 2,07% x Số tiền bảo hiểm

Tiếp sau đú, trờn cơ sở văn bản của Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam số 226/HHBH/2008 ngày 18/9/2008 về việc ký kết cỏc văn bản thỏa thuận, thờm 4 DNBH đó tham gia ký bản thỏa thuận nõng tổng số doanh nghiệp ký thỏa thuận lờn 19 doanh nghiệp. Bản thỏa thuận nờu trờn cơ hiệu lực kể từ ngày 01/10/2008;

Ngày 18/11/2008 Cục trưởng Cục Quản lý Cạnh tranh đó ra quyết định số 93/QĐ-QLCT về việc điều tra sơ bộ vụ việc cạnh tranh liờn quan đến thỏa thuận hàn chế cạnh tranh quy định tại Điều 8 Luật Cạnh tranh;

Căn cứ kết quả điều tra sơ bộ, ngày 28/11/2008 Cục trưởng Cục Quản lý Cạnh tranh ra quyết định số 35/QĐ-QLCT về việc gia hạn thời hạn điều tra chớnh thức vụ việc cạnh tranh.

Ngày 02/10/2009 Cục Quản lý cạnh tranh chuyển hổ sơ vụ việc KNCT-HCCT-0009 lờn Hội đồng Cạnh tranh.

Ngày 15/01/2010 Hội đồng cạnh tranh ra quyết định số 02/QĐ-HĐXL về việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung.

Ngày 22/04/2010 Nhúm điều tra viờn đó hoàn thành Bỏo cỏo điều tra sơ bộ vụ việc KNCT-HCCT-0009;

Ngày 29/04/2010 Cục trưởng Cục Quản lý Cạnh tranh cú kết luận điều tra chớnh thức vụ việc KNCT-HCCT-0009;

Ngày 29/7/2010 Hội đồng cạnh tranh đó đưa vụ việc ra điều trần và ra quyết định số 14/QĐ-XLCT xử phạt cỏc doanh nghiệp đó tham gia thỏa thuận với mức phạt là 0,025% tổng doanh thu trong năm tài chớnh trước năm thực hiện hành vi (năm 2007), theo đú số tiền phạt cao nhất thuộc về Bảo Việt trờn 500 triệu đồng, thấp nhất là Cụng ty TNHH Bảo hiểm Fubon là 0 đồng [37].

Việc Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh này đối với cỏc DNBH đó gõy chấn động thị trường bảo hiểm Việt Nam và gõy ra những tranh cói nhất định. Sự tranh cói này cũng xuất phỏt từ chớnh những điểm bất cập đó được nờu tại điểm 3, phần II nờu trờn của Chương này.

Trờn thực tế, nguyờn nhõn sõu xa xuất phỏt từ việc cỏc DNBH ngồi lại để cựng nhau ký kết thỏa thuận này chớnh là từ việc cạnh tranh bằng phương phỏp hạ phớ đó đến mức bỏo động, và hầu như trong một thời gian dài, khụng cú doanh nghiệp cú lói từ nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới do doanh thu khụng đủ bự đắp chi phớ và cỏc tổn thất bồi thường phỏt sinh. Phỏn quyết xử phạt của Hội đồng cạnh tranh một lần nữa cảnh tỉnh cỏc DNBH về sự hiểu biết và thực thi phỏp luật, cũng như nhắc nhở cỏc cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh vực bảo hiểm về thực tế cạnh tranh trờn thị trường bảo hiểm hiện nay và cần phải cú sự nhỡn nhận lại về thực tế này một cỏch đầy đủ nhất.

Ngoài ra, cũng như đó đề cập trờn, việc xử phạt cỏc DNBH dựa trờn mức tổng doanh thu cú thể dẫn đến cú doanh nghiệp bị phạt cao, cú doanh nghiệp bị phạt ở mức 0 đồng do chưa cú doanh thu. Do đú, mức phạt này sẽ khụng đủ sức răn đe, cảnh tỉnh đối với doanh nghiệp cú hành vi vi phạm.

Bờn cạnh đú, như đó trỡnh bày ở trờn, việc dự thảo và tổ chức ký kết thỏa thuận này do Hiệp Hội bảo hiểm Việt Nam đứng ra tổ chức và kờu gọi cỏc doanh nghiệp thành viờn tham gia. Tuy nhiờn, chế tài xử lý mới chỉ dừng lại ở việc xử phạt cỏc DNBH mà chưa xem xột đến vai trũ của Hiệp hội trong

vụ việc này, mặc dự theo cac quy định của Luật Cạnh tranh, Hiệp hội cũng thuộc đối tượng bị điều chỉnh bởi cỏc quy định của Luật Cạnh tranh.

* Kiểm soỏt hành vi mở rộng điều kiện, điều khoản bảo hiểm một cỏch phi kỹ thuật

Nếu như hành vi CTKLM thụng qua hạ phớ bảo hiểm xuất hiện đó lõu thỡ trong vài năm trở lại đõy, hành vi mở rộng điều kiện điều khoản bảo hiểm một cỏch phi kỹ thuật đó xuất hiện khi mà phớ bảo hiểm khụng thể hạ thấp hơn được nữa. Mở rộng điều khoản, điều kiện bảo hiểm nhưng vẫn giữ nguyờn phớ bảo hiểm coi như điều khoản, điều kiện này là sự đặc õn khuyến mại cho khỏch hàng để chứng tỏ sản phẩm bảo hiểm cú tớnh cạnh tranh hơn DNBH khỏc.

Mở rộng điều khoản đi liền với mở rộng phạm vi bảo hiểm đi liền với mở rộng rủi ro bảo hiểm, mở rộng trỏch nhiệm, nghĩa vụ giải quyết bồi thường của DNBH. Cỏc dạng cạnh tranh bao gồm:

- Bỏ bớt loại trừ bảo hiểm làm tăng thờm phạm vi bảo hiểm

- Đưa rủi ro mở rộng (cú thể được bảo hiểm nếu đúng thờm phớ) nhưng khụng thu thờm phớ bảo hiểm

- Mở rộng điều kiện bảo hiểm nhưng khụng thu thờm phớ bảo hiểm trong đú cú hạ thấp mức khấu trừ hoặc khụng tớnh mức khấu trừ, khụng thu phớ.

Những hành vi trờn vụ hỡnh chung đó làm gia tăng số tiền bồi thường cho khỏch hàng, trong khi phớ bảo hiểm khụng đủ để bự đắp chi phớ bồi thường và cỏc chi phớ khỏc, Điều này cú thể dẫn đến tỡnh trạng mất khả năng thanh toỏn của cỏc doanh nghiệp nếu xảy ra cỏc tổn thất lớn.

* Kiểm soỏt hành vi khuyến mại bất hợp phỏp và đưa ra cỏc cam kết lợi ớch cho người cú quyền quyết định tham gia bảo hiểm

Để thu hỳt khỏch hàng tham gia bảo hiểm, cũng như cỏc sản phẩm dịch vụ khỏc, cỏc DNBH thường đưa ra cỏc hỡnh thức khuyến mại, trong đú

giảm phớ như đó nờu trờn cũng là một trong cỏc hỡnh thức khuyến mại. Tuy nhiờn, trong thời gian vừa qua, nổi lờn trờn thị trường bảo hiểm Việt Nam là việc khuyến mại bất hợp phỏp liờn quan đến sản phẩm bảo hiểm trỏch nhiệm dõn sự của chủ xe cơ giới.

Bảo hiểm bắt buộc trỏch nhiệm dõn sự được thực hiện theo quy tắc điều khoản bảo hiểm do Bộ Tài chớnh ban hành (trước đõy là Quyết định 23/2003/QĐ-BTC ngày 25/02/2003, Quyết định 23/2007/QĐ-BTC ngày 09/4/2007 sửa đổi bổ sung Quyết định 23/2003/QĐ-BTC và hiện nay là Nghị định 103/2008/NĐ-CP và Thụng tư 126/2008/TT-BTC ngày 22/12/2008). Thực tế khi thực hiện Quyết định 23/2003/QĐ-BTC và Quyết định 23/2007/QĐ-BTC cỏc DNBH vẫn cạnh tranh gay gắt thụng qua hỡnh thức khuyến mại bảo hiểm bắt buộc trỏch nhiệm dõn sự chủ xe mỏy bằng mũ bảo hiểm hoặc mua xăng, bỏn bảo hiểm hai, ba năm để giảm phớ bảo hiểm, hỗ trợ đại lý bảo hiểm ngoài tiền hoa hồng với mức cao tương đương với hoa hồng đại lý. Để khắc phục tồn tại này, Nghị định 103 và Thụng tư 126 đó quy định cấm khuyến mại dưới mọi hỡnh thức, khụng được chi hỗ trợ đại lý. Bộ Tài chớnh cũng ra văn bản hướng dẫn nghiờm cấm bỏn bảo hiểm nhiều năm liờn tục để hạ phớ bảo hiểm. Sự quản lý trờn với mục đớch sẽ làm cho cạnh tranh của cỏc DNBH trong bảo hiểm bắt buộc trỏch nhiệm dõn sự chủ xe cơ giới lành mạnh hơn, chủ yếu là chất lượng giải quyết bồi thường phục vụ khỏch hàng. Tuy nhiờn, bất chấp quy định của Bộ Tài chớnh, cỏc DNBH vẫn thực hiện khuyến mại giải giỏ trực tiếp cho khỏch hàng, đồng thời với đú là đem lại cỏc lợi ớch khỏc như tặng quà, tặng mũ bảo hiểm [55]... Đến thời điểm hiện tại, mặc dự cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng đó phản ỏnh rất nhiều nhưng Cục Quản lý và Giỏm sỏt bảo hiểm - Bộ Tài chớnh mới chỉ dừng lại ở việc nhắc nhở cỏc DNBH.

* Kiểm soỏt hành vi cạnh tranh thụng qua hoa hồng, hỗ trợ đại lý

Theo quy định của Luật KDBH, đối tượng được nhận hoa hồng bảo hiểm là cỏc cụng ty mụi giới bảo hiểm và đại lý bảo hiểm. Mức hoa hồng đại lý được Bộ Tài chớnh quy định cụ thể đối với từng loại hỡnh nghiệm vụ bảo

hiểm cụ thể. Và DNBH khụng được chi hoa hồng cho cỏc đối tượng là tổ chức, cỏ nhõn khụng được phộp hoạt động đại lý bảo hiểm, hoạt động mụi giới bảo hiểm tại Việt Nam. Sở dĩ phỏp luật quy định như trờn nhằm trỏnh cỏc hiện tượng tiờu cực xảy ra trong hoạt động KDBH. Bởi vỡ nếu chi trả hoa hồng cho tổ chức, cỏ nhõn trực tiếp mua bảo hiểm hoặc cỏc cỏn bộ nhõn viờn của chớnh DNBH thỡ sẽ dẫn đến tỡnh trạng tiền hoa hồng sẽ vào tay của một số ớt cỏ nhõn nào đú như người đại diện của doanh nghiệp đứng ra mua bảo hiểm. Hơn nữa để tạo sự bỡnh đẳng trong hoạt động KDBH thương mại thỡ chỉ cú những tổ chức trung gian trong mua bỏn bảo hiểm được phỏp luật thừa nhận mới được chi trả hoa hồng. Tuy nhiờn trong thực tiễn cạnh tranh, cỏc DNBH đó vận dụng linh hoạt việc chi trả hoa hồng bảo hiểm để cạnh tranh. Mặc dự phỏp luật đó nghiờm cấm việc chi trả hoa hồng cho một số đối tượng nhưng do cạnh tranh, phần lớn hoa hồng bảo hiểm được giỏn tiếp chuyển tới cỏc đối tượng khụng được nhận hoa hồng như đó viện dẫn trờn đõy, đặc biệt là cỏc tổ chức cỏ nhõn trực tiếp mua bảo hiểm. Cú rất nhiều hỡnh thức để chi trả hoa hồng cho cỏc đối tượng đú như:

+ Chi trả thụng qua cỏc đối tượng được phộp chi hoa hồng. Tức là trờn thực tế chi trả trực tiếp cho đối tượng khụng được phộp chi nhưng thủ tục chi lại thụng qua cỏc đối tượng được phộp chi trả

+ Thụng qua cỏc hỡnh thức: quà tặng cỏc ngày lễ, tết, đi du lịch…, Việc chi hoa hồng sẽ thiết lập được mối quan hệ khỏ bền vững giữa người đại diện của người được bảo hiểm với DNBH bởi vỡ hoặc chớnh người trực tiếp đi mua bảo hiểm hoặc người đứng đầu doanh nghiệp mua bảo hiểm cú nhiều quyền lợi trong khoản tiền hoa hồng bảo hiểm.

Thực tiễn ở thị trường bảo hiểm Việt Nam, việc chi hoa hồng khụng

Một phần của tài liệu Pháp luật về cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm tại Việt Nam (Trang 61 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)