Cỏc nhõn tố ảnh hƣởng đến cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm

Một phần của tài liệu Pháp luật về cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm tại Việt Nam (Trang 56)

2 Phạt bổ sung Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để thực hiện hành vi vi phạm, bao gồm cả tịch thu toàn bộ khoản lợi nhuận thu

2.2.1.Cỏc nhõn tố ảnh hƣởng đến cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm

LĨNH VỰC KINH DOANH BẢO HIỂM TẠI VIỆT NAM

2.2.1. Cỏc nhõn tố ảnh hƣởng đến cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm doanh bảo hiểm

* Doanh nghiệp bảo hiểm và thị phần

Cú thể nhận thấy, trờn thị trường bảo hiểm Việt Nam cú sự phõn húa lớn về thị phần của cỏc DNBH. Theo số liệu thị trường năm 2010 thỡ DNBH cú thị phần lớn nhất phải kể đến là Bảo Việt với 24,7%, tiếp đến là PVI (20,6%), Bảo Minh (11,4%)… Trong tổng số 29 DNBH đang hoạt động thỡ thị phần của 3 doanh nghiệp này đó chiếm đến 56,8% tổng doanh thu của toàn thị trường.

Biểu đồ 2.1: Thị phần cỏc DNBH phi nhõn thọ năm 2010

Cú thể núi chớnh thị phần bảo hiểm đó thể hiện được khả năng cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp. Những doanh nghiệp cú thị phần lớn là những doanh nghiệp đó thành lập lõu năm, cú tiềm lực về vốn, mạng lưới cỏc chi nhỏnh phõn bổ rộng khắp cả nước và thường cú nền tảng khỏch hàng vững vàng, ổn định.

Đõy chớnh là một trong những yếu tố vụ cựng quan trọng tạo nờn sự cạnh tranh giữa cỏc DNBH trờn thị trường bảo hiểm Việt Nam. Trong hoạt động KDBH chưa cú được phõn khỳc thị trường như cỏc ngành khỏc. Cú thể núi, hầu hết cỏc DNBH trờn thị trường chưa xỏc định rừ khỏch hàng của mỡnh là ai để xõy dựng chiến lược phỏt triển của sản phẩm bảo hiểm. Từ đú mới tạo lập kờnh phõn phối sản phẩm bảo hiểm mang tớnh ổn định và mở rộng phạm vi hoạt động về mặt địa lý, thiết lập chế độ chớnh sỏch chăm súc phục vụ khỏch hàng để giữ được khỏch hàng hiện cú, khỏch hàng truyền thống, thu hỳt khỏch hàng mới. Điều này làm cho việc cạnh tranh giành giật khỏch hàng, giành giật dịch vụ bảo hiểm bằng mọi giỏ. Thực tế cỏc DNBH mới ra đời làm tất cả cỏc nghiệp vụ bảo hiểm, cung cấp tất cả cỏc sản phẩm bảo hiểm như những DNBH đó hoạt động nhiều năm tạo ra sự cạnh tranh gay gắt dẫn đến CTKLM để giành giật khỏch hàng, giành giật dịch vụ bảo hiểm bằng mọi giỏ.

Cựng với việc khụng cỏc định được đối tượng khỏch hàng của mỡnh, cũn một thực tế tại thị trường bảo hiểm Việt Nam là đang hỡnh thành cỏc cỏt cứ độc quyền. Cụng ty mẹ/Ngõn hàng mẹ gúp vốn hỡnh thành nờn DNBH sẽ là hậu thuẫn lớn cho cỏc DNBH này khai thỏc từ những khỏch hàng của cỏc cụng ty thành viờn trong Cụng ty mẹ/Ngõn hàng mẹ, điều này hỡnh thành những cỏt cứ độc quyền vụ hỡnh mà cỏc DNBH khỏc khú cú thể chiếm lĩnh được. Từ cỏt cứ độc quyền dẫn đến phớ bảo hiểm độc quyền hoặc giải quyết bồi thường cú những trường hợp rộng rói hơn bỡnh thường, chi phớ khai thỏc ớt hơn, hiệu quả KDBH tốt hơn. Điều nguy hại là nếu DNBH này dựng hiệu quả KDBH trong cỏt cứ độc quyền để sẵn sàng tăng chi phớ khai thỏc, hạ phớ bảo

hiểm nhằm chiếm lĩnh thị trường, chiếm lĩnh khỏch hàng của cỏc DNBH khỏc ngoài cỏt cứ độc quyền sẽ tạo ra sự CTKLM.

Trỏi với sự độc quyền của một số DNBH cú Cụng ty mẹ/Ngõn hàng mẹ đứng đằng sau thỡ một số DNBH trong nước khụng cú cơ sở khỏch hàng tiềm năng (những khỏch hàng của cỏc thành viờn gúp vốn thành lập DNBH), một số DNBH nước ngoài cũng khụng cú cơ sở khỏch hàng tiềm năng (vỡ rất ớt doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam thuộc nước của DNBH đú). Họ phải tỡm kiếm khỏch hàng tự do trờn thị trường bằng cỏch dựng quảng cỏo khuyến mại lụi kộo đại lý (hoa hồng và hỗ trợ cao hơn DNBH khỏc) hoặc là hạ phớ bảo hiểm bỏ qua khõu đỏnh giỏ rủi ro và xỏc suất thống kờ tổn thất trờn thị trường. Điều này dẫn đến họ phải chấp nhận bảo hiểm cho những khỏch hàng cú rủi ro cao trong khi đú chi phớ khai thỏc lớn dẫn đến hiệu quả KDBH khụng tốt hoặc với việc bỏn bảo hiểm một cỏch "phi kỹ thuật" sẽ là mối nguy hại rất lớn trong sự an toàn tài chớnh của doanh nghiệp.

* Kiểm soỏt hành vi của DNBH

Kiểm soỏt về hành vi của cỏc DNBH để đảm bảo cạnh tranh chớnh là kiểm soỏt cỏc hành vi hạn chế cạnh tranh, kiểm soỏt hành vi CTKLM để đảm bảo cỏc DNBH trờn thị trường cú thể cạnh tranh một cỏch bỡnh đẳng, lành mạnh trờn cơ sở tuõn thủ cỏc quy định của phỏp luật Việt Nam. Tuy nhiờn, trờn thực tế hiện nay thỡ cỏc hành vi cạnh tranh của doanh nghiệp diễn ra hết sức tinh vi, cỏc DNBH thường ỏp dụng cỏc cỏch thức khỏc nhau để cạnh tranh nhằm nộ trỏnh cỏc quy định của phỏp luật. Đồng thời với đú, nhiều hành vi cạnh tranh của doanh nghiệp cỏ thể dẫn đến sự suy yếu của thị trường nhưng cỏc quy định của phỏp luật lại chưa theo kịp để điều chỉnh. Về cỏc hành vi cạnh tranh phổ biến của cỏc DNBH sẽ được phõn tớch tại 2.2.2 dưới đõy.

Mặt khỏc, tại Việt Nam, cơ quan quản lý và giỏm sỏt chuyờn ngành đối với lĩnh vực bảo hiểm hiện nay là Cục Quản lý và Giỏm sỏt Bảo hiểm - trực thuộc Bộ Tài chớnh. Tuy nhiờn, trờn thực tế hiện nay cơ quan này mới tập trung thực hiện chủ yếu chức năng quản lý trong lĩnh vực cấp phộp, việc giỏm

sỏt để phỏt hiện ra vi phạm của cỏc doanh nghiệp dường như cũn chưa được chỳ trọng đến. Đõy cũng chớnh là điều kiện cho việc cỏc hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, CTKLM phỏt triển.

* Bảo vệ người tiờu dựng bảo hiểm

Như đó đề cập tại phần đặc điểm của thị trường bảo hiểm Việt Nam thỡ chớnh do như cầu phỏt triển kinh tế xó hội dẫn đến nhu cầu phải mua bảo hiểm bảo vệ cho mỡnh khỏi cỏc rủi ro chớnh là cơ sở để cỏc DNBH ra đời. Khỏc với cỏc ngành dịch vụ khỏc, người tiờu dựng sử dụng dịch vụ bảo hiểm tại thị trường Việt Nam cũng cú sự phõn húa rừ ràng và được phõn húa thành 04 nhúm chớnh:

- Nhúm khỏch hàng cỏ nhõn: Nhúm khỏch hàng này thường mua bảo

hiểm qua tỏc động của người quen hay đại lý bảo hiểm và vấn đề được quan tõm nhất đối với họ chớnh là phớ bảo hiểm đúng cao hay thấp, họ thường ớt chỳ ý đến Quy tắc điều khoản bảo hiểm, uy tớn của DNBH khi thực hiện cam kết bồi thường. Cũng dựa trờn mối quan hệ quen biết này, đối với sản phẩm bảo hiểm nhõn thọ, nhiều đại lý đó lụi kộo khỏch hàng hủy bỏ hợp đồng với cỏc DNBH khỏc để tham gia mua bảo hiểm tại doanh nghiệp mỡnh đang làm đại lý. Chớnh điều này đó gúp phần tạo lờn sự cạnh tranh khụng lành lạnh trờn cả thị trường bảo hiểm nhõn thọ và thị trường bảo hiểm phi nhõn thọ.

- Nhúm khỏch hàng là doanh nghiệp cú yếu tố nước ngoài: Nhúm khỏch hàng này thường cú thúi quen mua bảo hiểm cho tài sản, trỏch nhiệm bới vỡ họ hiểu rất rừ vai trũ của bảo hiểm trong việc đảm bảo an toàn tài chớnh cho hoạt động của mỡnh, chớnh vỡ vậy, họ cũng thường rất am hiểu về Luật KDBH. Trờn thực tế doanh nghiệp cú yếu tố nước ngoài thường lựa chọn DNBH cú nguồn gốc từ nước họ để mua bảo hiểm, thậm chớ họ cũn mua bảo hiểm của cụng ty bảo hiểm là thành viờn của cụng ty mẹ ở nước ngoài, hoặc họ sẽ em xột, mua bảo hiểm ở cỏc DNBH tiềm lực, cú uy tớn. Đõy cũng tạo nờn một hàng rào cỏt cứ vụ hỡnh trong khai thỏc bảo hiểm. Ngoài ra, nhiều cỏc doanh nghiệp nước ngoài cú thúi quen lựa chọn sản phẩm bảo hiểm, DNBH

thụng qua cỏc cụng ty mụi giới bảo hiểm, họ tin tưởng vào sự lựa chọn của cụng ty mụi giới trờn cơ sở cỏc bản chào cạnh tranh đến từ cỏc DNBH gửi tới.

- Nhúm khỏch hàng là chủ đầu tư hoặc chủ thầu mà vốn xõy dựng sử

dụng phần lớn từ ngõn sỏch nhà nước: Đối với nhúm khỏch hàng này, hầu hết

họ chưa hiểu nhiều về bảo hiểm, về sản phẩm bảo hiểm và DNBH, chưa đỏnh giỏ đỳng vai trũ và tầm quan trọng của việc mua bảo hiểm để đưa ra sự lựa chọn đỳng nhưng vỡ sử dụng tiền ngõn sỏch nờn họ buộc phải mua bảo hiểm. Việc quyết định mua bảo hiểm thường dựa vào vai trũ của cụng ty mụi giới bảo hiểm hoặc thụng qua đấu thầu bảo hiểm. Tuy nhiờn, cũng giống như nhúm khỏch hàng cỏ nhõn, nhúm khỏch hàng này luụn quan tõm tới phớ bảo hiểm phải đúng sao cho thấp nhất và hạ mức khấu trừ bồi thường thậm chớ là khụng cú khấu trừ. Những yếu tố trờn tạo ra sự cạnh tranh của cỏc DNBH tỡm mọi cỏch đưa ra bản chào sao cho được chủ đầu tư, chủ dự ỏn chấp nhận dẫn đến nhiều bản chỏo mang tớnh phi kỹ thuật, cú nghĩa là phớ bảo hiểm tớnh trờn xỏc suất bảo hiểm khụng đủ để bự lỗ tổn thất nếu cú thiệt hại xảy ra.

- Nhúm khỏch hàng là doanh nghiệp, tổ chức kinh tế xó hội cũn lại:

Với nhúm khỏch hàng này, họ thường quyết định lựa chọn sản phẩm bảo hiểm, DNBH theo mối quan hệ sẵn cú như quan hệ về quản lý (cụng ty mẹ cú sự chỉ đạo mua bảo hiểm của cụng ty bảo hiểm thành viờn), quan hệ tớn dụng (ngõn hàng cho vay khi mua bảo hiểm của cụng ty bảo hiểm do ngõn hàng thành lập hoặc do ngõn hàng cú mối quan hệ hợp tỏc), quan hệ của cấp trờn chỉ đạo cấp dưới…Chớnh những yếu tố này làm cho DNBH phải tỡm cỏch tạo dựng mối quan hệ với chớnh quyền, tổ chức, cỏc nhõn để cú sự tỏc động đến khỏch hàng tham gia bảo hiểm tại DNBH của mỡnh.

Luật bảo vệ quyền lợi người tiờu dựng số 59/2010/QH12 ngày 17 thỏng 11 năm 2010 đó quy định trỏch nhiệm của tổ chức, cỏ nhõn kinh doanh hàng húa, dịch vụ đối với người tiờu dựng; trỏch nhiệm quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiờu dựng; trỏch nhiệm của cỏc tổ chức xó hội trong bảo vệ quyền lợi người tiờu dựng; cơ chế giải quyết tranh chấp giữa người

tiờu dựng với tổ chức, cỏ nhõn kinh doanh hàng húa, dịch vụ; quyền và nghĩa vụ của người tiờu dựng. Tuy nhiờn, như đó phõn tớch ở trờn, trờn thực tế sản phẩm bảo hiểm là sản phẩm dịch vụ nờn người tiờu dựng chỉ cú thể đỏnh giỏ được chất lượng dịch vụ thụng qua quỏ trỡnh được hưởng thụ sản phẩm bảo hiểm, cú nghĩa là được hưởng bồi thường từ cỏc hợp đồng bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm. Chớnh vỡ nắm được tõm lý chung của người tiờu dựng chỉ quan tõm đến phớ bảo hiểm dấn đến cỏc doanh nghiệp cạnh tranh chủ yếu bằng việc hạ phớ bảo hiểm mà khụng quan tõm đến cỏc điều kiện điều khoản bảo hiểm. Do vậy, khi bị từ chối bồi thường bảo hiểm, người tiờu dựng sẽ luụn là người chịu thiệt nhiều nhất. Tại Luật KDBH năm 2000, cú thể nhận thấy quy định liờn quan đến bảo vệ người tiờu dựng mới chỉ dừng ở nội dung liờn quan đến giải thớch hợp đồng bảo hiểm, trong đú quy định: "Trong trường hợp hợp đồng bảo hiểm cú điều khoản khụng rừ ràng thỡ điều khoản đú được giải thớch theo hướng cú lợi cho bờn mua bảo hiểm". Thực tế nội dung này cũng chưa phỏt huy được sức mạnh của nú khi mà chỉ ra đến tũa ỏn, quy định này mới được phần nào đú cỏc cơ quan phỏn quyết thực thi để bảo vệ người tiờu dựng bảo hiểm.

Trờn đõy là một số yếu tố chớnh ảnh hưởng đến thực trạng cạnh tranh trờn thị trường bảo hiểm Việt Nam. Ngoài ra, sự cạnh tranh trờn thị trường cũn chịu tỏc động bới nhiều yếu tố khỏc như tõm lý tiờu dựng, yếu tố mụi giới, đại lý bảo hiểm… Tất cả những yếu tố này ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự cạnh tranh trờn thị trường bảo hiểm Việt Nam.

Một phần của tài liệu Pháp luật về cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm tại Việt Nam (Trang 56)