Tranh Cụ thể, một số giải pháp được tập đoàn dệt may Việt Nam đưa ra là: Thành lập các trung tâm thiết kế và kinh doanh mẫu

Một phần của tài liệu Đề tài nghiên cứu ngành dệt may việt nam (Trang 36 - 38)

- Chất lượng hàng hóa rất khó nhận biết và không được

tranh Cụ thể, một số giải pháp được tập đoàn dệt may Việt Nam đưa ra là: Thành lập các trung tâm thiết kế và kinh doanh mẫu

đưa ra là: Thành lập các trung tâm thiết kế và kinh doanh mẫu

thời trang công nghiệp tại Tp.HCM và Hà Nội.

Xây dựng các trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu dệt

may, da giày tại các TP lớn. Mở rộng hệ thông bán lẻ trong và

ngoài nước. Tô chức việc bán lẻ trực tiếp tại nước ngoài với thương hiệu Vinatex. Liên kêt mua và xây dựng thương hiệu sản

phẩm. Trước mắt, tập trung xây dựng thương hiệu Vinatex và từ 10-20 thương hiệu sản phẩm quốc gia, trong đó chọn 1-2 thương hiệu để tập trung quảng bá ra nước ngoài. Mua bản quyên và liên kết sản xuất với 2-4 thương hiệu nước ngoài để tiêu thụ tại

Việt Nam...

Đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, để tìm ra lối thoát, các doanh nghiệp này phải chuyển sang sản xuất hàng bán thành

phẩm (OB), nhưng làm được việc này không dễ do làm hàng

FOB phải có thị trường và khách hàng. Muốn vậy, phải đầu tư nhiều tiền và thời gian để đầu tư cho công tác tiếp thị, đặc biệt là

tiếp thị ở nước ngoài.

Khi mở cửa thị trường, những lợi thế cạnh tranh của ngành dệt may trước đây như giá nhân công thấp sẽ không còn là điểm mạnh của các doanh nghiệp Việt Nam. Cái gốc để phát triển hiện nay là phải có một nên công nghiệp phụ trợ đủ mạnh để cung câp vải, nguyên phụ liệu cho các doanh nghiệp xuất khâu và làm ra những sản phẩm có tính cạnh tranh lớn với hàm lượng giá trị gia tăng cao.

Tuy nhiên, cái chính vẫn phụ thuộc vào sự năng động nhạy bén của các doanh nghiệp, mỗi doanh nghiệp tùy theo đặc điểm của mình, phải xây dựng một chiến lược phát triển thị trường với 3 nội dung cụ thể: làm cái gì, phải xác định được phân khúc thị trường của mình (một doanh nghiệp, không thể làm tất cả các mặt hàng dệt may) bán cho ai; các đối thủ cạnh tranh trong phân khúc thị trường là ai và doanh nghiệp phải làm gì để cạnh tranh với họ.

Như vậy, ngành Dệt may Việt Nam sẽ phát triển và tất nhiên, những doanh nghiệp nào có chiến lược phát triển tốt, nhanh nhạy thích ứng với tình hình mới sẽ sống khỏe, nhưng không loại trừ nhiều doanh nghiệp dệt may sẽ phải đóng cửa. Đó là quy luật tất yếu!

Phần 2 :

Một phần của tài liệu Đề tài nghiên cứu ngành dệt may việt nam (Trang 36 - 38)