Biểu đồ 3.4: Tình hình thực hiện chi phí giai đoạn 2007 - 2011

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU MOBIFONE (Trang 41 - 56)

2713 8660 4 ≈

Mặc dù số lượng TB cĩ sự biến động mạnh, song doanh thu của MobiFone lại ổn định và theo xu hướng tăng đều qua các năm. Doanh thu tồn cơng ty năm 2009 lên đến 22 nghìn tỉ đồng, trong đĩ doanh thu tại thị trường Tp.HCM chiếm 39,23%. Tỉ trọng doanh thu tại thị trường Tp.HCM luơn ở mức xấp xỉ 40% các năm trước. Năm 2006, doanh thụ tại Tp.HCM đạt 3,812 tỉ đồng, năm 2007 đạt 4,947 tỉ đồng (tương đương 130%), năm 2008 đạt 8,116 tỉ đồng (tương đương 164%), năm 2009 đạt 8,660 tỉ đồng ( tương đương 107% ). Tốc độ phát triển doanh thu bình quân tại Tp.HCM đạt 1.337 tỉ đồng xấp xỉ với tốc độ phát triển doanh thu bình quân của cơng ty (1.33 tỉ đồng/năm) và của TTII (1.34 tỉ đồng/năm). Mức doanh thu này cũng cho thấy được tính chất quan trọng của thị trường Tp.HCM.

3.4. Tình hình chi phí:

Bảng 3.4: Tình hình thực hiện chi phí giai đoạn 2005 – 2009 ( ĐVT: tỉ đồng )

Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011 TT II Tổng chi phí 1,336 1,708 2,482 3,941 6,100 Tốc độ phát triển 128% 145% 159% 155% Tp.HCM Tổng chi phí 871 1,152 1,607 2,559 4,209 Tốc độ phát triển 132% 139% 159% 164% Tỉ trọng Tp.HCM/TTII 65.19% 67.45% 64.75% 64.93% 69.00%

(Nguồn: Phịng kế hoạch bán hàng và marketing)

Biểu đồ 3.4 : Tình hình thực hiện chi phí giai đoạn 2007 - 2011

483 . 1 871 4209 4 =

Để xứng đáng là doanh nghiệp dẫn đầu thị trường về mặt doanh thu và chất lượng, MobiFone luơn đẩy mạnh các hoạt động đầu tư phát triển mạng lưới, các chương trình marketing. Vì vậy, tình hình thực hiện chi phí của TTII và chi nhánh Tp.HCM đều tăng qua các năm. Tốc độ phát triển chi phí của TTII và chi nhánh thường cao hơn 130%. Năm 2007, hoạt động xây dựng và lắp đặt các trạm BTS được diễn ra khá mạnh mẽ khiến chi phí trong năm này tăng cao hơn (TTII sử dụng đến 2,482 tỉ đồng, chi nhánh sử dụng 1,607 tỉ đồng). Năm 2008, các hoạt động khuyến mãi, tuyên truyền, quảng cáo và tài trợ cũng được đẩy mạnh, đồng thời kết quả của việc thành lập và chia tách các chi nhánh khiến chi phí năm này tiếp tục tăng cao hơn so với 2007 (TTII sử dụng 3,941 tỉ đồng, chi nhánh sử dụng 2,559 tỉ đồng, chiếm gần 65% tổng chi phí cả trung tâm). Đến năm 2009, vẫn tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động khuyến mãi, tuyên truyền , quảng cáo và tài trợ nên khiến chi phí lại tiếp tục tăng cao hơn so với 2008 ( TT II sử dụng 6100 tỉ đồng, chi nhánh sử dụng 4209 tỉ đồng, chiếm 69% tổng chi phí cả trung tâm ).

So sánh tốc độ phát triển chi phí bình quân của cả trung tâm và chi nhánh đều cao hơn so với tốc độ phát triển doanh thu. Nguyên nhân là do những năm cuối của chu kỳ, MobiFone đẩy mạnh đầu tư xây dựng và hoạt động marketing như đã phân tích ở trên. Song xét ở khía cạnh hiệu quả đầu tư thì sự cao hơn này khơng cĩ tác động nhiều. Nĩ bộc lộ kết quả của việc chú trọng đầu tư để nâng cao chất lượng dịch vụ mà MobiFone cung cấp.

3.5. Liên kết các điều kiện bên trong và bên ngồi: 3.5.1. Phân tích mơi trường bên ngồi doanh nghiệp:

3.5.1.2. Phân tích những cơ hội ( O ):

− Theo dự báo thì vào năm 2015 nhu cầu về sản phẩm viễn thơng (điện thoại di động) cĩ khả năng thanh tốn của thị trường Việt Nam tăng lên khoảng 45 triệu người đây là cơ hội rất lớn cho các Nhà cung cấp điện thoại di động đặc biệt đối với các Nhà khai thác dẫn đầu thị trường.

− Cổ phần hố Doanh nghiệp nhà nước đồng nghĩa với việc MobiFone sẽ cĩ được cơ chế thơng thống hơn trong đầu tư, thu hút chất xám, linh hoạt trong định giá sản phẩm dịch vụ, đặc biệt là cước sử dụng dịch vụ.

− Mở rộng thị trường ra các nước khu vực để nâng cao thương hiệu.

3.5.1.3. Phân tích những thách thức (T):

− Mức độ cạnh tranh ngày càng tăng lên hiện nay Chính phủ đã cấp phép cho 7 nhà cung cấp dịch vụ thơng tin di động và sự cạnh tranh mạnh diễn ra mạnh mẽ.

đầu tư mạng lưới mở rộng vùng phủ sĩng cũng như đổi mới cơng nghệ đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.

− Tốc độ đổi mới cơng nghệ ngày càng nhanh nếu khơng cĩ sự nghiên cứu học hỏi thì sẽ khơng cĩ được cơng nghệ tốt nhất hoặc khai thác khơng cĩ hiệu quả thiết bị đã mua gây lãng phí.

− Hoạt động của cơng ty MobiFone cĩ sự thay đổi sau khi cổ phần hĩa doanh nghiệp.

3.5.2. Phân tích mơi trường bên trong doanh nghiệp: 3.5.2.1. Phân tích điểm mạnh (S):

- Chất lượng dịch vụ tốt nhất cung cấp cho khách hàng: điều này thực tế đã được khẳng định bằng các đánh giá của khách hàng sử dụng dịch vụ MobiFone – hai năm liền MobiFone được bình chọn là Nhà cung cấp dịch vụ được yêu thích nhất, bằng thực tế kiểm tra đánh giá của các cơ quan chức năng của Nhà nước (Cục quản lý chất lượng Bộ Bưu chính viễn thơng).

− MobiFone đã trở thành một thương hiệu lớn trên thị trường − Tiềm lực tài chính dồi dào.

- Đi đầu về cung cấp các dịch vụ giá trị gia tăng, ứng dụng các cơng nghệ mới: MobiFone luơn đưa ra các dịch vụ mới, các tiện ích cho khách hàng trước các đối thủ cạnh tranh: MobiEz, Funring,...

− Kênh phân phối rộng khắp

− Đội ngũ nhân viên trẻ cĩ trình độ cao với tỷ lệ nhân viên của VMS trên 85% cĩ trình độ Đại học và trên Đại lý được đào tạo nhiều khố chuyên mơn nghiệp

− Kinh nghiệm khai thác 15 năm trên thị trường và đặc biệt là kinh nghiệm quản lý kinh doanh quốc tế VMS cĩ được sau 10 năm Hợp tác với COMVIK (Thuỵ Điển).

3.5.2.2. Phân tích điểm yếu (W):

- Sau nhiều năm thành cơng với kết quả kinh doanh nhiều người, nhiều nơi đã cĩ biểu hiện bằng lịng với kết quả hiện tại. Chất lượng phục vụ cĩ xu hướng giảm sút.

− Hoạt động quảng bá thương hiệu cịn thấp đồng thời hoạt động khuyếch trương thương hiệu cịn thấp tại khu vực các tỉnh, đặc biệt tại các huyện.

− Cạnh tranh cịn đi vào giá và khuyến mại chưa đi vào xây dựng và cạnh tranh bằng sự yêu mến thương hiệu.

− Hoạt động bị ràng buộc bởi cơ chế quản lý của Bộ Truyền thơng & Thơng tin ( trước đây là Bộ Bưu chính viễn thơng ) về giá cước, chính sách khuyến mại, đầu tư, …

trưởng nhanh nhưng trình trạng nghẽn mạch xảy ra thường, đặc biệt sĩng vẫn cịn yếu tại khu vực các huyện và các vùng ven tại Tp.HCM.

− Các Trung tâm giao dịch khách hàng chật hẹp, chưa đúng tầm ở Cơng ty khai thác dịch vụ chất lượng cao

− Đội ngũ giao dịch viên chưa được đầu tư đúng mức về tiêu chuẩn phục vụ, đồng phục.

3.6. Đề xuất chiến lược:

Chiến lược S – O:

 Chiến lược phát triển thị trường  Chiến lược khác biệt hố sản phẩm  Chiến lược Marketing

Chiến lược S – T:

 Chiến lược Phát triển thị trường  Chiến lược Tập trung phát trỉên sản phẩm

 Chiến lược Khác biệt hố sản phẩm  Chiến lược Tài chính

Chiến lược W – T

 Chiến lược Phát triển nguồn nhân lực

 Chiến lược Nghiên cứu và phát triển

Chiến lược S – T

 Chiến lược Phát triển nguồn nhân lực

 Chiến lược Nghiên cứu và phát triển  Chiến lược Khác biệt hố sản phẩm

3.7. Nội dung giải pháp

3.7.1. Định vị thương hiệu MobiFone

MobiFone đang là mạng điện thoại di động đứng ở vị trí số 1 trong 7 mạng di động hiện nay và vị trí này muốn được tiếp tục duy trì trong thời gian tới. Chính vì thế, yếu tố quan trọng là định vị được thương hiệu MobiFone trong tâm trí khách hàng.

Định vị thương hiệu MobiFone là yếu tố khác biệt và duy nhất của MobiFone dựa trên cơ sở đánh giá và phân tích điểm mạnh, điểm yếu của VMS-MobiFone:

− Mạng di động đầu tiên sử dụng cơng nghệ GSM, một cơng nghệ tiên tiến và vượt bậc trên thế giới.

− Cĩ dịch vụ chăm sĩc khách hàng tốt nhất, lịch sự, chu đáo và tận tụy nhất, một phong cách phục vụ mang tính chuyên nghiệp của MobiFone.

− Mạng điện thoại di động cĩ chất lượng tốt nhất: vùng phủ sĩng, nhiều dịch vụ giá trị gia tăng, mạng lưới phân phối rộng khắp.

− Một mạng điện thoại quan tâm và chia sẻ với cộng đồng.

Trong đĩ, cĩ những khác biệt chỉ cần mất thời gian là đối thủ cạnh tranh giành lấy như: giá cước, khuyến mãi, dịch vụ gia tăng,…Vậy, chỉ cĩ yếu tố mạng điện thoại di động chất lượng tốt nhất là khơng đối thủ nào giành được.

Vậy, ngồi những yếu tố mà các đối thủ cạnh tranh đang cĩ hoặc cĩ thể cĩ sau một thời gian thực hiện, cĩ thể đề xuất các yếu tố cho định vị thương hiệu MobiFone như sau:

− Lấy chất lượng dịch vụ làm nền tảng cho một thương hiệu mạnh

− Thống nhất quan điểm một thương hiệu mạnh chỉ cĩ thể được tạo nên từ một sản phẩm tốt nhất.

Định vị thương hiệu của MobiFone cịn giúp cho VMS phân bổ các nguồn lực một cách hợp lý: nguồn lực về tài chính, nguồn lực về con người,…

Làm tốt vấn đề này cịn giúp cho MobiFone giảm áp lực về cạnh tranh từ thị trường khi đã cĩ sự khác biệt khách hàng tìm đến MobiFone khơng chỉ là các chương trình khuyến mại.

Cĩ được sự khác biệt đấy cịn là cơ sở để duy trì lịng trung thành của khách hàng với thương hiệu MobiFone.

3.7.2. Khác biệt hố sản phẩm

Chất lượng dịch vụ, đây là điểm mạnh của MobiFone với hai năm liền MobiFone được nguời tiêu dùng bình chọn là mạng điện thoại di động được ưa thích nhất trong năm mà trong đĩ yếu tố chất lượng dịch vụ được đặt lên hàng đầu.

Tuy nhiên nếu MobiFone khơng liên tục cải tiến và nâng cấp chất lượng hệ thống thì sẽ dễ dàng bị các đối thủ khác đuổi kịp và sự khác biệt này sẽ khơng cịn nữa.

Mặt khác, để tạo nên một thương hiệu mạnh thì phải cĩ nhiều sản phẩm chất lượng tốt, nếu sản phẩm khơng tốt thì dù các chương trình tiếp thị cĩ thành cơng và mạnh mẽ đến đâu thì sau một thời gian sử dụng khách hàng sẽ từ bỏ sản phẩm mà chuyển sang sử dụng sản phẩm của đối thủ cạnh tranh.

3.7.3. Phát triển thương hiệu MobiFone thơng qua các hình ảnh quảng cáo:

Mục tiêu:

− Củng cố hình ảnh, thương hiệu cụ thể tăng cường sự xuất hiện của hệ thống nhận diện thương hiệu mới, sologan.

− Tạo sự nhắc nhớ về sự tồn tại của dịch vụ trên thị trường. − Củng cố niềm tin nhằm ngăn ngừa sự lãng quên.

− Cung cấp thơng tin về dịch vụ mới và dịch vụ chăm sĩc khách hàng các chương trình khuyến mãi.

Phương tiện:

− Sau khi xác định mục tiêu của chương trình quảng cáo tùy vào đặc trưng cũng như khả năng truyền đạt các mục tiêu được đặt ra của từng phương tiện tiến hành lựa chọn phương tiện.

− Cĩ nhiều phương tiện quảng cáo khác nhau với ưu điểm và nhược điểm riêng lẻ, kết hợp các phương tiện quảng cáo khác nhau để kết hợp được các ưu điểm của các phương tiện và tránh gây sự nhàm chán cho khách hàng.

− Phương tiện truyền thơng cũng được lựa chọn dựa trên việc nghiên cứu thĩi quen sở thức, các hình thức tiếp cận thơng tin của khách hàng như: Tivi, đài phát thanh, trang web, tờ rơi, băng rơn, bạn bè người thân, báo chí…

3.7.4. Phát triển thương hiệu MobiFone thơng qua các chương trình khuyến mãi:

Nhằm gây sự thích thú, thúc đẩy hành động tiêu dùng, kích cầu, thu hút thuê bao mới, chương trình khuyến mãi phải được đưa ra đúng lúc, xác định ngân sách dành cho khuyến mãi, xem xét khả năng hệ thống khi thực hiện khuyến mãi từ đĩ xác định thời gian kéo dài khuyến mãi.

− Thưởng cho khách hàng dịch vụ vào dịp lễ, tết…

− Kích thích nhu cầu sử dụng vào những thời gian thấp điểm. − Thu hút khách hàng sử dụng dịch vụ

Thời gian khuyến mãi: − Kỉ niệm ngày thành lập cơng ty. − Các ngày lễ trong năm .

− Nhân dịp đưa ra dịch vụ mới…

Hình thức khuyến mãi:

Thử dùng dịch vụ:

Các hoạt động này, nhằm khuyến khích khách hàng dùng thử dịch vụ để nhận thức các giá trị của dịch vụ mà họ khĩ hình dung, đánh giá trước khi tham gia sử dụng dịch vụ do nhiều nguyên nhân ảnh hưởng như: thủ tục, cách thức đăng ký, cách sử dụng dịch vụ.

Điển hình như việc sử dụng dịch vụ GTGT trên nền dịch vụ GPRS đã gây khơng ít khĩ khăn cho khách hàng. Vậy nên MobiFone đưa ra chương trình tham gia sử dụng các dịch vụ GTGT miễn phí trong một ngày được tổ chức tại cửa hàng điện thọai trong phạm vi thành phố nhằm khuyến khích khách hàng sử dụng dịch vụ GTGT với sự hướng dẫn sử dụng dịch vụ GTGT của các nhân viên. Sau khi sử dụng dịch vụ thử nhân viên cĩ thể tiến hành đăng ký sử dụng dịch vụ cho khách hàng.

Quà tặng:

Cĩ tác dụng kích thích khách hàng mua dịch vụ trong một giai đoạn ngắn vì khách hàng được lợi nhiều hơn. Để đem lại các ưu đãi cho các khách hàng của MobiFone, MobiFone cĩ thể tặng quà cho khách hàng bằng cách tặng tiền vào tài khoản khi nạp tiền vào các ngày tết, lễ …

Gần đây nhất là chương trình khuyến mãi “10 = 1“ , miễn phí từ phút thứ 2 đến phút thứ 10 (từ 20/5/2010 đến 10/8/2010) khi gọi nội mạng MobiFone. Và chương trình này đã thật sự thu hút được rất nhiều khách hàng. Ngay cả một số khách hàng của Viettel và Vina cũng nhân dịp khuyến mãi này mà cũng chuyển sang MobiFone.

Tặng sim cho các sinh viên với chương trình “Vui ngày nhập trường” được tổ chức vào ngày nhập học của các tân sinh viên các trường Học viện Cơng nghệ Bưu chính Viễn thơng, Trường Đại học quốc gia, Trường Đại học Ngân hàng, và các Trường Đại học vùng ven…. thời gian thực hiện sẽ là giữa tháng 9.

3.8. Xây dựng hình ảnh thương hiệu MobiFone thơng qua hoạt động quan hệ cơng chúng (PR: Public Relation)

quan hệ cơng chúng cĩ vai trị quan trọng vì nĩ thúc đẩy hình thức thơng tin truyền miệng về doanh nghiệp và dịch vụ.

Tài trợ: Cĩ nhiều chỉ dẫn để lựa chọn sự kiện tài trợ như: − Khán giả của nĩ phù hợp với thị trường mong muốn

− Tạo ra được nhiều sự quan tâm tích cực − Sự kiện đĩ phải được chú ý thích đáng

Tài trợ các chương trình:

Chương trình cuộc thi sáng tạo Robocon được tổ chức hàng năm giữa các trường đại học, là một chương trình lớn cĩ sức hút đối với học sinh, sinh viên, giới trẻ quan tâm đến cơng nghệ kĩ thuật.

Tiến hành tài trợ chương trình “Mùa hè xanh” tại các trường được tổ chức vào tháng 7, tháng 8.

Với nhĩm đối tượng khách hàng nhắm đến là những khách hàng ở độ tuổi 15- 29 tuổi nhằm nâng cao nhận biết về thương hiệu

Ngồi ra cịn thực hiện tài trợ các chương trình khác như “Ước mơ xanh”, “Ngơi nhà mơ ước”, “Vượt lên chính mình”… được phát sĩng trên kênh HTV7.

Đĩng gĩp vào chương trình gây quỹ ủng hộ học sinh nghèo vượt khĩ của thành đồn, quỹ khuyến khích phát triển tài năng trẻ.

Tài trợ cho các cơng tác xã hội như thực hiện chương trình tài trợ “Hội chiến binh” nhân ngày 27/7, các quỹ hỗ trợ của thành phố.

Tổ chức sự kiện:

Thực hiện các chương trình Rock show tại các vùng ven, huyện. Các trường đại học nhân dịp Noen, dịp 26-3.

Nhằm quảng bá cho dịch vụ mới Mobi 365 đây là một dịch vụ mới nhắm đến các đối tượng khách hàng nơng thơn.

Bên cạnh việc thực hiện tốt, hiệu quả các chương trình tài trợ, tổ chức sự kiện.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU MOBIFONE (Trang 41 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w