Chương 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Địa điểm và thời gian
3.1.1. Địa điểm
Đề tài được thực hiện tại phịng Thí nghiệm Vi sinh, Khoa Môi Trường và Công Nghệ Sinh Học, Trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh.
3.1.2. Thời gian
Thời gian thực hiện đề tài từ 05/04/2010 đến 05/07/2010.
3.2. Vật liệu
3.2.1. Mẫu
Mẫu được lấy tại các quán nước giải khát trên địa bàn quận Bình Thạnh. Các mẫu gồm:
Mẫu nước khơng đóng chai: nước mía, sâm và rau má.
Mẫu nước đóng chai có gas: nước khoáng Vĩnh Hảo, Pepsi, và 7up Revive.
Mẫu nước đóng chai khơng có gas: trà xanh khơng độ O0, trà xanh C2, nước khống Joy và Sapuwa.
3.2.2. Hóa chất và mơi trường 3.2.2.1. Hóa chất
Thuốc thử Kovac’s, Methyl Red, dung dịch α – naphthol, KOH 40%, cồn 960, 700 và nước cất.
3.2.2.2. Môi trường
a. Môi trường lỏng Lactose Broth (LB)
b. Môi trường Brilliant Green Bile Lactose Broth (canh BGBL) c. Môi trường EB Broth (canh EC)
d. Môi trường Eosin Methylene Blue Lactose agar (EMB) e. Môi trường canh Trypton (Tryptophane) Borth 1%
f. Môi trường MR – VP Broth g. Môi trường Simmon Citrate Agar 3.2.3. Dụng cụ và thiết bị
3.2.3.1. Dụng cụ
Bình các loại 500ml, 250ml, 100ml… Cốc thủy tinh loại 200ml, 100ml Ống nghiệm, ống durham Đĩa petri Pipet các loại 10ml, 1ml, 0,1ml Pipetman Đầu týp Đèn cồn Que cấy vòng, thẳng Giá ống nghiệm Quẹt gas
Bơng gịn (loại thấm và khơng thấm nước) Bao PE vô trùng
Giấy dầu Đũa khuấy 3.2.3.2. Thiết bị
Tủ ấm 370C Tủ ủ Tủ lạnh Nồi hấp Autoclave Cân phân tích Bể điều nhiệt Tủ cấy 3.3. Bố trí thí nghiệm 3.3.1. Thu mẫu
Mẫu được lấy vào buổi sáng tại các quán nước giải khát trên địa bàn quận Bình Thạnh.
3.3.2. Thí nghiệm
Thí nghiệm được bố trí theo kiểu ngẫu nhiên. Các mẫu nước được lấy tại những nơi khác nhau và mỗi mẫu lặp lại 3 lần tại cùng một nơi đã chọn ban đầu trên địa bàn quận Bình Thạnh.