III. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
TCVN 5945:2005 Tác động đến môi trường
5945:2005 Tác động đến môi trường B pH 6-8 5.5-9 BOD5 mg/l 900-1.400 ≤50 ô nhiễm COD mg/l 1.700-2.200 ≤80 ô nhiễm
SS mg/l 500-600 ≤100 gây ngạt thở cho thủy sinh
Tổng N mg/l 30 ≤ 30 gây ra hiện tượng phì dưỡng cho thực vật Tổng P mg/l 22-25 ≤ 6 kích thích thực vật phát triển NH4+ mg/l 13-16 ≤ 10
độc hại cho cá nhưng lại thúc đẩy thực vật phát triển, thường gây ra các hiện tượng tảo
Thành phần nước thải nhà máy bia vượt rất nhiều lần mức cho phép theo tiêu chuẩn Việt Nam, cần phải qua xử lý. Vậy việc tiết kiệm nước và áp dụng các kỹ thuật sản xuất sạch hơn rất cần thiết để giảm lượng nước phát thải cũng như nồng độ cơ chất hữu cơ trong nước thải.
4.2.2. Khí thải
Khí thải của nhà máy bao gồm khí thải phát sinh do sử dụng nồi hơi, hơi và mùi hoá chất sử dụng, mùi sinh ra trong quá trình nấu và của các chất thải hữu cơ như bã hèm, men... chưa được xử lý kịp thời.
Bảng 4.5: Nồng độ các chất ô nhiễm không khí từ nồi hơi
Chất ô nhiễm Nồng độ (mg/m3) TCVN 5939:2005
Nồi hơi than Nồi hơi dầu A B Bụi khói 420 - 624 10,9 - 11,4 ≤ 400 ≤ 200 SO2 210,8 - 647,4 925 - 2078 ≤ 1500 ≤ 500 NOx 225 - 305 148 - 242 ≤ 1000 ≤ 580
CO 12 - 22,1 ≤ 1000 ≤ 1000
Ghi chú: A – Đang hoạt động B – Xây mới
Hệ thống máy lạnh sử dụng môi chất NH3 ít gây ảnh hưởng đến môi trường. Các sự cố có thể xảy ra là nổ bồn chứa hoặc rò rỉ NH3. Khí NH3 gây kích thích đường hô hấp,
có mùi khai và gây ngạt và có thể gây chết người. Nồng độ tối đa cho phép trong không khí ở khu vực sản xuất là 0,02 mg/l.