Trường Đại học Nha Trang cĩ nhiệm vụ đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực cĩ trình độ đại học và sau đại học thuộc đa lĩnh vực; tổ chức nghiên cứu khoa học, chuyển giao cơng nghệ và cung cấp các dịch vụ chuyên mơn cho nền kinh tế quốc dân, đặc biệt trong lĩnh vực thủy sản. Hiện nay trường đang đào tạo khoảng 14.500 sinh viên hệ chính quy. Mỗi năm cĩ khoảng 3.000 sinh viên mới vào nhập học. Do đặc thù của từng ngành đào tạo mà tỷ lệ nam nữ sinh viên là khác nhau. Sinh viên ngành kỹ thuật như Xây Dựng, Đĩng Tàu, Cơ Khí, Nhiệt Lạnh 100% là nam. Các ngành khác tỷ lệ nam nữ cũng cĩ sự khác biệt. Khối kinh tế bao gồm các ngành (Quản Trị, Kinh Tế Thủy Sản, Thương Mại), tỷ lệ nam nữ thường cân bằng, khoa Tài Chính- Kế Tốn, Ngoại Ngữ tỷ lệ nam nữ nĩi chung ở vào khoảng 1/5. Các khoa khác như Nuơi Trồng, Chế Biến, Cơng Nghệ Thơng Tin cũng tập trung một lượng lớn sinh viên nam nhưng do khối Kinh Tế- Tài Chính đang là thế mạnh của trường nên nhìn chung tỷ lệ nam nữ trường Đại học Nha Trang là khá cân bằng.
Do đặc thù đào tạo của trường trước đây tập trung chủ yếu vào đào tạo kỹ sư kỹ thuật thủy sản mà trường Đại học Nha Trang tọa lạc ngay tại thành phố biển thơ mộng của tỉnh Khánh Hịa - khu vực Nam Trung Bộ, do vậy sinh viên chủ yếu đến từ khu vực miền Trung và Tây Nguyên, khu vực Bắc Bộ và Nam Bộ chiếm tỷ lệ nhỏ do sinh viên tại hai khu vực này ưu tiên học tập tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, nơi tập trung nhiều trường đại học.
Hiện nay, khu ký túc xá do nhà trường quản lý đáp ứng nhu cầu cho hơn 2.200 sinh viên, trong đĩ cĩ 660 nam và hơn 1.500 sinh viên nữ. Đây vẫn là một con số khá khiêm tốn so với 14.500 sinh viên tồn trường. Nhiều sinh viên cho biết họ khơng thích ở nội trú là do quá nhiều người cùng phịng sẽ ồn ào và khơng được nấu ăn, vì vậy họ chọn các nhà trọ ở khu vực xung quanh trường. Cịn những sinh viên nội trú lại cho rằng: ở trọ bên ngồi quá phức tạp, tốn kém và khơng thuận tiện cho việc học. Sắp tới, nhiều khu ký túc xá tiện nghi sẽ được đưa vào sử dụng để đáp ứng nhiều hơn nhu cầu của sinh viên.
Trong khuơn viên trường cĩ bố trí nhà ăn sinh viên phục vụ nhu cầu ăn uống, tuy nhiên do thức ăn được chế biến khơng hợp khẩu vị và mĩn ăn ít phong phú nên số lượng sinh viên ăn ở đây cịn rất hạn chế. Ngược lại, các quán cơm, quán phở
xung quanh trường Đại học Nha Trang (nằm trên đường Nguyễn Đình Chiểu, Đoàn Trần Nghiệp, 2 tháng 4) mật độ tương đối đơng nhưng rất được sinh viên ưa chuộng nên việc kinh doanh hàng quán diễn ra hết sức thuận lợi. Ngồi ra, sinh viên ngoại trú cĩ thể dễ dàng tự nấu ăn nhờ việc mua rau, thức ăn tại các sạp hàng nhỏ dọc các tuyến đường, mua tại chợ Vĩnh Thọ, Vĩnh Hải… Sinh viên nội trú phải tuân thủ các quy định của khu ký túc xá, khơng được nấu ăn nên phải ăn ngoài tiệm nhiều hơn.
Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện trên mẫu là những sinh viên tiêu dùng sản phẩm mì ăn liền, tiến hành phỏng vấn ngẫu nhiên sinh viên tại nhiều khoa, ngành và cỡ mẫu nghiên cứu sơ bộ cĩ kích thước là 50. Phương pháp phỏng vấn là thuận tiện. Nghiên cứu chính thức được tiến hành điều tra với cỡ mẫu phù hợp là 171 do ta chọn tỷ lệ số mẫu trên tham số ước lượng xấp xỉ bằng 10 (nghiên cứu này cĩ tổng số biến và tham số ước lượng là 18).
Bảng 3.1: Thơng tin cá nhân của đối tượng trong mẫu nghiên cứu Giới tính, chỗ ở hiện tại và khu vực sinh sống
Giới tính Số lượng Tỷ lệ % Chỗ ở hiện tại Số lượng Tỷ lệ % Khu vực Số lượng Tỷ lệ % Nam 93 54,4 Nội trú 58 33,9 Thành thị 57 33,3 Nữ 78 45,6 Ngoại trú 113 66,1 Nơng thơn 114 66,1 Tổng 171 100,0 Tổng 171 100,0 Tổng 171 100,0
Quê quán và mức chi tiêu
Quê quán Số lượng Tỷ lệ % Mức chi tiêu Số lượng Tỷ lệ %
Miền bắc 42 24,6 Dưới 1 triệu đồng 18 10,5
Miền bắc trung bộ 60 35,1 Từ 1 triệu đến 1,5 triệu 107 62,6 Nam trung bộ và
tây nguyên 66 38,6 Từ 1,6 triệu đến 2 triệu 32 18,7 Nam bộ 3 1,8 Từ 2,1 triệu tới 3 triệu 10 5,8
Trên 3 triệu 4 2,3
Các thơng tin cá nhân của người tham gia phỏng vấn được tổng hợp trên bảng 3.1 cho thấy rằng: Cơ cấu nam nữ trong mẫu xấp xỉ tỷ lệ 1:1 (54,4% và 46,6%) là khá lý tưởng, trong đĩ 33,9 % là sinh viên nội trú, đây cũng tương đương với tỷ lệ sinh viên đến từ khu vực thành thị.
Cơ cấu về quê quán cũng tương đối hợp lý, số sinh viên được phỏng vấn đến từ vùng Nam Trung Bộ và Tây Nguyên chiếm tỷ lệ cao nhất là 38,6 %. Sinh viên khu vực Bắc Trung Bộ cũng chiếm tỷ lệ tương đương (35,1 %). Sinh viên đến từ các tỉnh thành phía Bắc chiếm tỷ lệ 24,6 %. Khu vực Nam Bộ chiếm ít nhất là 1,8%, tỷ lệ này cĩ thể khơng phản ánh đúng thực tế, cĩ lẽ một phần vì phương pháp thu thập dữ liệu.
Để tránh trường hợp đối tượng đáp viên được phỏng vấn tập trung vào một nhĩm nhất định nào đĩ, việc phỏng vấn được tiến hành ở nhiều địa điểm khác nhau và phỏng vấn ngẫu nhiên.