Bảng 4.22: Ước lượng đánh giá về tác động của các quy chuẩn chủ quan khi ăn mì ăn liền
Tần số tương đối %
1 2 3 4 5
Giá trị trung bình (1-5) Tơi bị thu hút bởi các
quảng cáo mì ăn liền 1,2 11,1 29,2 46,8 11,7 3,57 Tơi thấy nhiều bạn bè
mua mì ăn liền về ăn 1,2 9,9 34,5 46,2 8,2 3,50 Mì ăn liền là thứ dễ nhất
mà tơi cĩ thể tìm thấy tại các cửa hàng
1,8 4,1 16,4 66,1 11,7 3,82
Bạn cùng phịng với tơi
hay ăn mì ăn liền 1,2 6,4 26,9 50,9 14,6 3,71 Tơi thấy nhiều quán ăn
bán mì ăn liền 0 2,9 21,1 62,6 13,5 3,87
Các qui chuẩn chủ quan cĩ tác động mạnh đến việc ăn mì ăn liền của sinh viên. Bằng chứng là điểm đánh giá qua quá trình nghiên cứu thu được là khá cao, trung bình từ 3,5 trở lên. Sinh viên là đối tượng dễ bị tác động bởi những người xung quanh, nhất là những người thân thiết như bạn cùng phịng. Họ cĩ xu hướng bắt chước hành động của người khác hoặc dễ chấp nhận hoàn cảnh.
Bảng 4.23:Sự khác nhau về ảnh hưởng của các quy chuẩn chủ quan khi ăn mì ăn liền giữa các nhĩm
Giới tính Nam-nữ Khu vực Thành thị-nơng thơn Chỗ ở Nội trú- ngoại trú Mức khác biệt Ý nghĩa Mức khác biệt Ý nghĩa Mức khác biệt Ý nghĩa
Tơi bị thu hút bởi các quảng cáo mì ăn liền
1,265 0,208 1,044 0,298 -0,531 0,596
Tơi thấy nhiều bạn bè mua mì ăn liền về ăn
0,968 0,334 0,848 0,398 0,356 0,722
Mì ăn liền là thứ dễ nhất mà tơi cĩ thể tìm thấy tại các cửa hàng
0,986 0,326 2,018 0,045 -0,957 0,340
Bạn cùng phịng với tơi hay ăn mì ăn liền
0,669 0,505 0,258 0,979 0,698 0,486
Tơi thấy nhiều quán ăn bán mì ăn liền
1,268 0,207 -0,323 0,785 0,918 0,360
Theo kết quả kiểm định t về đánh giá tác động của các quy chuẩn chủ quan giữa các nhĩm Nam- Nữ, nhĩm Nội trú- Ngoại trú. Duy nhất tìm thấy sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê (sig<0,05) ở thang đo: “Mì ăn liền là thứ dễ nhất mà tơi cĩ thể tìm thấy tại các cửa hàng” giữa nhĩm Thành thị - Nơng thơn. Điều này thể hiện cĩ lẽ do các sinh viên ở khu vực thành thị đã quá quen với việc mua sắm tại các cửa hàng hay siêu thị, hàng hĩa đầy đủ, dễ tìm… nên họ mua ăn liền, thứ mà ở hầu hết các cửa hàng lớn nhỏ đều cĩ.