Mỗi vùng miền trên cả nước cĩ những nét văn hĩa khác nhau, trong đĩ cĩ văn hĩa ẩm thực. người tiêu dùng Bắc- Trung- Nam cĩ khẩu vị và thĩi quen tiêu dùng đặc trưng. Do vậy khi nghiên cứu hành vi tiêu dùng mì ăn liền trên cùng một đối tượng là sinh viên, ta tự hỏi rằng liệu cĩ sự khác biệt nào khơng giữa tần số ăn mì ăn liền giữa sinh viên các miền?
Bảng 4.9: Bảng chéo kết hợp hai biến vùng miền và trung bình số lần ăn So lan an trung binh mot tuan * ban den tu vung nao Crosstabulation
ban den tu vung nao Total
Mien bac Mien Bac Trung Bo
Nam Trung Bo
va Tay Nguyen Nam bo so lan an trung
binh mot tuan
duoi 1 lan/
tuan Count 10 11 13 0 34
% within ban den tu
vung nao 23,8% 18,3% 19,7% ,0% 19,9%
tu 1 den 3 lan Count 20 27 30 1 78
% within ban den tu
vung nao 47,6% 45,0% 45,5% 33,3% 45,6%
tu 4 den 6 lan Count 9 15 14 1 39
% within ban den tu
vung nao 21,4% 25,0% 21,2% 33,3% 22,8%
tu 7 den 9 lan Count 2 4 4 1 11
% within ban den tu
vung nao 4,8% 6,7% 6,1% 33,3% 6,4%
10 lan tro len Count 1 3 5 0 9
% within ban den tu
vung nao 2,4% 5,0% 7,6% ,0% 5,3%
Total Count 42 60 66 3 171
% within ban den tu
Bảng 4.10: Bảng kết quả kiểm định Chi- Bình phương Chi-Square Tests
Value df Asymp, Sig, (2-sided)
Pearson Chi-Square 6,594(a) 12 ,883
Likelihood Ratio 5,732 12 ,929
Linear-by-Linear Association 1,728 1 ,189 N of Valid Cases 171
a 11 cells (55.0%) have expected count less than 5. The minimum expected count is .16.
Ngoại trừ sinh viên khu vực nam bộ chiếm tỷ lệ rất ít trong nghiên cứu thì sinh viên tại các vùng miền khác tần số tiêu dùng mì ăn liền khá giống nhau. Tập trung chủ yếu vào nhĩm 1-3 lần/tuần (45% - 47% trong tổng số đáp viên mỗi vùng). Kết quả kiểm định Chi- Bình phương cho thấy khơng cĩ sự khác biệt về tần suất ăn mì ăn liền giữa các nhĩm vùng miền ( sig= 0,883> 0,05).