Về tiềm năng và nguồn lực của tỉnh Bắc Giang

Một phần của tài liệu thu hút đầu tư trực tiêp nước ngòai (fdi) ở bắc giang hiện nay (Trang 38 - 42)

Dân số và lao động:

Theo số liệu báo cáo đến hết năm 2008, dân số tỉnh Bắc Giang là 1,5 triệu người. Trong đó, nam có 758.243 người, nữ có 741.757 người; số dân thành thị có 539.849 người, chiếm 35,99%, nơng thơn có 960.151 người, chiếm 64,01%. Số người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động là 870.000 người, chiếm 58% dân số.

- Lao động công nghiệp, xây dựng chiếm khoảng 43,95%. - Lao động nông, lâm, ngư nghiệp chiếm khoảng 35,67%. - Lao động trong các ngành dịch vụ khoảng 20,38%.

Hàng năm có khoảng 15-20 nghỡn lao động trẻ tham gia lực lượng lao động. Đó là nguồn nhân lực dồi dào phục vụ cho sự nghiệp CNH-HĐH, phát triển kinh tế xó hội của tỉnh.

Về tài nguyên thiên nhiên:

Tài nguyên đất: Bắc Giang có cơ cấu đất khá phong phú, thích hợp với nhiều loại cây

công nghiệp dài và ngắn ngày, xây dựng dân dụng và công nghiệp.

Tài nguyên nước: về nước mặt, có 3 sơng chính sơng Lục Nam, sông Thương và sông Cầu. Sông Lục Nam chảy qua vùng núi đá vôi nên quanh năm nước trong xanh. Sơng

Thương bắt nguồn từ hai vùng có địa hỡnh và địa chất khác nhau nên nước chảy đôi dũng: bờn đục, bên trong.

Về nước ngầm, nước ngầm của tỉnh Bắc Giang tương đối phong phú, được tồn tại dưới 2 dạng là lổ hổng và khe nứt và được chia làm 3 khu vực nước ngầm:

Khu vực giàu nước ngầm: phân bố ở phía Tây huyện Lạng Giang đến sông Lục Nam, khả năng tàng trữ và vận động nước tốt, tầng chứa nước dày từ 15-20 m.

Khu vực giàu nước trung bỡnh: phõn bố ở huyện Yên Dũng (trừ vùng trũng phèn), tầng chứa nước dày từ 10-12 m.

Khu vực nghèo nước : phân bố ở vùng Đông và Đông Bắc Huyện Lục Ngạng hoặc rải rác các thung lũng ven sông Cầu, Yên Dũng thuộc trầm tích đệ tứ.

Tài ngun khống sản: Bắc Giang có nguồn tài nguyên khoáng sản tương đối đa

dạng, nhất là khống sản phi kim loại có nguồn gốc magma, trầm tích và phong hóa đặc thù. Đây là nguồn cung cấp nguyên liệu cho những ngành công nghiệp truyền thống và thế mạnh của tỉnh như gốm sứ, vật liệu xây dựng, khai khoáng... Qua kết quả thăm dũ địa chất ở 82 vùng mỏ lớn nhỏ cho thấy Bắc Giang có các loại khoáng sản chủ yếu, bao gồm: kaolin; sét; các loại đá xây dựng, cát xây dựng; cuội sỏi; laterit và than bùn.

Giao thông: tỉnh Bắc Giang nằm cạnh Thủ Đô Hà Nội và Thành Phố Hải Phũng, Bắc Giang cú thuận lợi là sử dụng cỏc cụng trỡnh hạ tầng của Thủ Đô như sân bay, bến cảng, đường giao thông... Trung tâm tỉnh cách sân bay Nội Bài, cảng Hải Phũng khoảng 50 km, cỏch cửa khẩu Quốc tế Hữu Nghị Quan 100km về phía Nam; nơi có vị trí thuận lợi để giao lưu phát triển kinh tế. Hệ thống giao thông của tỉnh nối liền với các đường giao thơng quốc gia, các trục giao thơng chính của vùng như quốc lộ 1A, quốc lộ 37, 31, 279, đường cao tốc Bắc Giang – Hà Nội quốc lộ 37...

Bên cạnh đó, hệ thống đường nội tỉnh cũng đó và đang được mở rộng, nâng cấp khá hoàn chỉnh trong những năm gần đây như ĐT741, ĐT743, ĐT745, ĐT746, ĐT747, các đường liên huyện Hiệp Hoà-Yên Thế-Việt Yên...Ga xe lửa Bắc Giang cũng là trung tâm vận tải hàng hóa bằng đường sắt quan trọng của tỉnh. Ngồi ra, sơng Thương và sơng Cầu, Sông Lục Nam là 3 tuyến vận tải đường sông quan trọng của tỉnh.

Hệ thống cấp điện: Bắc Giang có nhiều tuyến lưới điện quốc gia đi qua từ Nam đến

Bắc: tuyến 66 KV Sơn Đông – Yên Dũng – Tân Yên, tuyến 500 KV điện lưới quốc gia Bắc - Nam, tuyến 220 KV TX Bắc Giang - Lục Nam, tuyến 110 KV Hà Giang chạy qua địa bàn tỉnh là điều kiện rất thuận lợi đối với việc quy hoạch xây dựng trạm nguồn, đảm bảo đáp ứng đủ cho sản xuất với chất lượng ổn định.

Dự kiến đến 2010, tồn tỉnh có 11 trạm nguồn với tổng công suất cấp điện lưới quốc gia 1.250 MVA, đảm bảo đáp ứng đủ điện cho vùng động lực phát triển công nghiệp - dịch vụ và phát triển các đô thị trong tỉnh

Hệ thống cấp thốt nước: tỉnh đó huy động đầu tư xây dựng bằng nhiều nguồn vốn

khác nhau nhằm nâng cao năng lực khai thác nước mặt cung cấp cho các KCN và đô thị, nhất là khu vực thị xó Bắc Giang và Bắc Bắc Giang. Hiện đó đầu tư nâng cơng suất nhà máy nước thị xó Bắc Giang, xõy dựng mới các nhà máy nước mặt Yên Thế (giai đoạn 1), Lục Ngạng, Lạng Giang... và các hệ cấp nước tập trung ở các khu trung tâm, các thị trấn, đơ thị... Về thốt nước, hiện đó đầu tư xây dựng hệ thống thốt nước đơ thị và các KCN (hệ thống thốt nước thị xó Bắc Giang, kênh tiêu nước Sơn Đơng, khu cơng nghiệp Đỡnh Trỏm...).

Dự kiến đến năm 2010, khoảng 80-85% nhu cầu sản suất ở các KCN và đô thị được cấp nước mặt, trên 95% dân số đô thị và 90-95% dân nông thôn được cung cấp nước sạch.

Thơng tin liên lạc: hiện tỉnh có 100% cơ sở thơng tin với kỹ thuật số hóa và tổng

đài kỹ thuật số; các dịch vụ điện thoại, fax, telex, gentex, truyền dẫn số liệu tự động hóa hai chiều đạt tiêu chuẩn quốc tế. Hệ thống cáp quang đó được đầu tư xây dựng ở thị xó Bắc Giang, huyện Tõn Yờn và các KCN, cụm cơng nghiệp. Đến hết năm 2008, tồn tỉnh có 112.927 máy, đạt 13,9 máy điện thoại/100 dân và dự kiến đến năm 2010 đạt 20 máy điện thoại/100 dân.

Cơ sở hạ tầng KCN:

Trên địa bàn tỉnh Bắc Giang trước đây đó quy hoạch tổng thể 15 KCN tập trung trên diện tích 6.200 ha, và sau khi tái lập tỉnh Bắc Giang điều chỉnh cũn lại 13 KCN, chủ yếu tập trung trờn địa bàn huyện Tân Yên, TX Bắc Giang, Lạng Giang và Hiệp Hoà. Đến nay, trên địa bàn tỉnh Bắc Giang có 6 KCN được cấp phép hoạt động, với diện tích quy hoạch chi tiết 1.779,8 ha; chiếm 31% tổng diện tích của 13 KCN được quy hoạch đến năm 2010. Cụ thể KCN Đỡnh Trỏm 1 (180,3ha), Đỡnh Trỏm 2 (319ha), Việt Hàn (122,5ha), Quang Chõu (500ha), Võn Trung (47ha), Sụng Khờ - Nội Hồng (377ha). Trong đó, tổng diện tích đất cơng nghiệp được đầu tư phát triển hạ tầng là 1.124 ha, chiếm 63,4% diện tích quy hoạch chi tiết được duyệt và đến tháng 3/2008 đó cho thuờ lại được 634 ha, đạt 56,4%. Về đầu tư và phát triển các KCN, tỉnh đang tiếp tục chỉ đạo triển khai thực hiện các thủ tục đầu tư Khu liên hợp Công nghiệp - Dịch vụ - Đô thị Bắc Giang, giai đoạn 3 KCN Quang Châu và mở rộng KCN Đỡnh Trỏm. Chấp thuận chủ trương quy hoạch đầu tư 3 KCN vừa và nhỏ với tổng diện tích là 725 ha tại Bắc Giang, Lạng Giang. Thực hiện rà soát để điều chỉnh quy hoạch phát triển các KCN tập trung và cụm công nghiệp (KCN vừa và nhỏ) trên địa bàn tỉnh.

Nhỡn chung, cơ sở hạ tầng bên trong các KCN được chủ đầu tư đầu tư xây dựng khá hoàn chỉnh, bao gồm: hệ thống đường giao thông nội khu, hệ thống cung cấp điện, hệ thống cấp thốt nước, thơng tin liên lạc, xử lý chất thải... Bờn cạnh đó, hệ thống các dịch vụ đi kèm như các chi nhánh ngân hàng, chi cục hải quan trong các khu công nghiệp, bưu

điện, bảo hiểm, doanh nghiệp vận tải, hệ thống kho bói... cũng đảm bảo cung cấp các dịch vụ khá tốt cho các nhà đầu tư.

Về phát triển các dự án nhà ở - khu dân cư: tồn tỉnh hiện có 122 khu dân cư, khu nhà ở bao gồm: 55 dự án khu dân cư mới, 7 dự án nhà ở dạng biệt thự, 13 dự án nhà ở cho cơng nhân và người có thu nhập thấp, 11 khu tái định cư cho các hộ phải giải tỏa, di dời và 36 khu, nhóm nhà ở cán bộ cơng nhân viên các đơn vị đó hỡnh thành từ trước.

Với điều kiện tự nhiên và cơ sở hạ tầng thuận lợi, tiềm năng và nguồn lực dồi dào, gần Thủ Đô Hà Nội và thành phố Hải Phũng, gần sõn bay, bến cảng, nhà ga... giao thụng vận tải thuận tiện, dễ dàng... đó tạo ra lợi thế cạnh tranh của tỉnh Bắc Giang so với cỏc tỉnh, cỏc khu vực, cỏc vựng lõn cận trong việc kờu gọi, thu hỳt vốn FDI.

Có thể nói, sự phát triển bước đầu về cơ sở hạ tầng và việc quy hoạch phát triển các KCN tập trung, các cụm quy hoạch cơng nghiệp... đó tạo điều kiện thuận lợi trong việc thu hút một lượng đáng kể các nhà đầu tư nước ngoài vào đầu tư trên địa bàn tỉnh trong thời gian qua.

Một phần của tài liệu thu hút đầu tư trực tiêp nước ngòai (fdi) ở bắc giang hiện nay (Trang 38 - 42)