4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.5. Xác ựịnh Serotype của các chủng vi khuẩn phân lập ựược
Kết quả xác ựịnh Serotype của các chủng E.coli phân lập ựược
Chúng tôi tiến hành xác ựịnh Serotype O của 50 chủng vi khuẩn E.coli
phân lập ựược bằng phản ứng ngưng kết nhanh trên phiến kắnh. Kết quả ựược trình bày ở bảng 4.6.
phản ứng dương tắnh với 1 trong 4 Serotype kháng huyết thanh O. Trong ựó 18 chủng thuộc Serotype O141, chiếm tỷ lệ cao nhất 36%. Các Serotype O139 và O149 lần lượt chiếm các tỷ lệ tương ứng là 30% và 24%, Serotype O138 có tỷ lệ thấp nhất, chỉ chiếm 10%.
Bảng 4.6. Kết quả xác ựịnh Serotype kháng nguyên O của các chủng vi khuẩn E.coli phân lập ựược
Kết quả STT Serotype O Số chủng dương tắnh Tỷ lệ (%) 1 O138 5 10 2 O139 15 30 3 O141 18 36 4 O149 12 24 Tổng số 50 100
Kết quả xác ựịnh Serotype của các chủng Salmonella phân lập ựược
Cấu trúc kháng nguyên của Salmonella rất phức tạp, gồm có: Kháng nguyên O (O-Antigen): Kháng nguyên thân. Kháng nguyên H (H-Antigen): Kháng nguyên lông. Kháng nguyên K (K-Antigen): Kháng nguyên vỏ.
Trong ựó kháng nguyên có ý nghĩa quan trọng trong chẩn ựoán là kháng nguyên thân (O-Antigen) và kháng nguyên lông (H-Antigen).
Kháng nguyên O (O-Antigen)
Là kháng nguyên bền vững với nhiệt ựộ (heatstable) là thành phần hỗn hợp Lipopolysaccharid (LPS), thành phần cơ bản của thành tế bào vi khuẩn. Tắnh ựặc hiệu huyết thanh là do các chuỗi ựa ựường Polysaccharid quyết ựịnh và một khi Oligosaccharid thuộc vùng 1 và vùng 2 của LPS thay ựổi thì gây ra sự thay ựổi phasen của hình thái khuẩn lạc từ dạng S (Smooth) sang dạng R (Rough) và dẫn ựến
giảm ựộc lực của vi khuẩn (Selbitz H-J. và cs, 1995).
Bằng thực nghiệm, Muller W. và cs (1982) ựã chứng minh rằng khi thay ựổi cấu trúc thành phần kháng nguyên O của S. cholerae suis và S. typhimurium ựã giảm ựáng kể ựộc lực của vi khuẩn. đây chắnh là cơ sở khoa học ựể tạo ra các chủng ựột biến (Mutants) ứng dụng ựể chế tạo vaccine phòng bệnh. Trong bảng phân loại của Kauffmann và White O-Antigen ựược xếp vào một nhóm và ựược ký hiệu bằng các chữ cái A, B, C1, C2, C3, D1, D2, E1; E2, E3, E4, F, G1, G2, H, I, J, L, M, N, O, P, Q, R, S, T, U, V, W, X, Y, Z, 49, 50.
Kháng nguyên O là kháng nguyên bề mặt, nằm trong màng tế bào vi khuẩn. Kháng nguyên O có khả năng ựề kháng với nhiệt ựộ 1000C trong 24 giờ, có khả năng ựề kháng với cồn nhưng bị formol phá huỷ. Mỗi nhóm kháng nguyên O bao gồm một số chủng Salmonella có cấu tạo nên kháng nguyên O bằng các thành phần nhất ựịnh. Vắ dụ như: Salmonella typhi A có cấu trúc kháng nguyên O gồm 3 thành phần ựược ký hiệu I, II, V (Nguyễn Vĩnh Phước và cs, 1978).
Kháng nguyên lông (H-Antigen)
Kháng nguyên H (H-Antigen) là protein không chịu nhiệt (heat labile) vô hoạt ở nhiệt ựộ 700C. H-Antigen gồm có 2 pha, pha 1 (ựặc hiệu) và pha 2 (không ựặc hiệu). Tuy nhiên, trong từng tế bào vi khuẩn riêng biệt luôn luôn chỉ xuất hiện từng pha. Bởi vậy, trong chẩn ựoán cần phải nuôi cấy ựể tạo từng pha một. Có các loài Salmonella như S. typhimurium, S. cholerae suis, S. typhisuisẦchỉ tạo 1 pha.
H-Antigen pha 1 ựược ký hiệu bằng chữ la tinh (a, b, c, d,Ầ z) còn pha 2 ựược ký hiệu bằng chữ số Ả Rập (1, 2, 3, 4, 5, 6). H-Antigen không có ý nghĩa ựối với ựộc lực của vi khuẩn.
Các chủng vi khuẩn Salmonella sau khi ựược giám ựịnh các ựặc tắnh sinh hóa ựược tiến hành xác ựịnh Serotype lần lượt với các kháng huyết thanh O ựa giá và ựơn giá, H ựa giá và ựơn giá. Kết quả ựược trình bày ở bảng 4.7.
Bảng 4.7. Kết quả xác ựịnh Serotype của các