Xác ựịnh các yếu tố gây bệnh của các chủng vi khuẩn E.coli phân lập ựược

Một phần của tài liệu Phân lập, xác định đặc tính sinh học của e coli, salmonella gây tiêu chảy cho lợn con sau cai sữa và thử nghiệm phác đồ điều trị ở một số địa bàn chăn nuôi tại tỉnh hưng yên (Trang 54 - 57)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.6. Xác ựịnh các yếu tố gây bệnh của các chủng vi khuẩn E.coli phân lập ựược

Kháng nguyên O Kháng nguyên H

đa giá đơn giá "H" pha 1 "H" pha 2

Số mẫu

dương tắnh Serotype

Nhóm B 4 i 1, 2 22 S. typhimurium

Nhóm D1 9 g, m 1, 7 14 S. enteritidis

Từ các kết quả về cấu trúc kháng nguyên O và H của các chủng vi khuẩn

Salmonella phân lập ựược và dựa trên sơ ựồ phân loại của Kauffmann-White (WHO, 1983), có thể kết luận: Trong số 36 chủng vi khuẩn Salmonella phân lập ựược, có 22 chủng ựược xác ựịnh là S. typhimurium, 14 chủng ựược xác ựịnh là S. enteritidis, và không có chủng nào thuộc S. choleraesuis.

Kết quả của nghiên cứu này có sự khác biệt với nghiên cứu của một số tác giả ựã tiến hành trước ựây. Lê Văn Tạo và cs (1993) ựã chỉ ra rằng trong số 50 mẫu bệnh phẩm từ lợn bị tiêu chảy, ựã phân lập ựược 16 chủng Salmonella, trong ựó có 8 chủng thuộc S. choleraesuis, 2 chủng S. enteritidis và 1 chủng S. typhimurium. đỗ Trung Cứ và cs (2001) cho biết, 100% số chủng Salmonella phân lập từ lợn chết có biểu hiện triệu chứng bệnh tắch của bệnh Phó thương hàn, ựều là S. typhimurium. Việc không 1 chủng Salmonella nào trong nghiên cứu này ựược xác ựịnh là thuộc

S. choleraesuis có thể dễ dàng ựược lý giải là do các mẫu phân ựược lấy từ lợn có các triệu chứng ựiển hình là tiêu chảy, chứ không phải là các trường hợp bại huyết xuất huyết, một bệnh mà S. choleraesuis là nguyên nhân chắnh như trong các tài liệu kinh ựiển ựã mô tả (Wilcock B.P, 1992).

4.6. Xác ựịnh các yếu tố gây bệnh của các chủng vi khuẩn E. coli phân lập ựược ựược

Nhóm ựộc tố ựường ruột (Enterotoxin): gồm hai loại:

độc tố chịu nhiệt (Heat Stable Toxin - ST): độc tố này chịu ựược nhiệt ựộ 1000C trong vòng 15 phút. độc tố ST chia thành hai nhóm STa và STb dựa trên ựặc

tắnh sinh học và khả năng hòa tan trong methanol.STa kắch thắch sản sinh ra cGMP mức cao trong tế bào, ngăn trở hệ thống chuyển Na+ và Cl-, làm giảm khả năng hấp thu chất ựiện giải và nước ở ruột. STa thường thấy ở ETEC gây bệnh ở lợn < 2 tuần tuổi và ở lợn lớn.

STb kắch thắch vòng nucleotid phân tiết dịch ựộc lập ở ruột, nhưng phương thức tác dụng của STb vẫn chưa ựược hiểu rõ. STb hoạt ựộng ở ruột non lợn, nhưng không hoạt ựộng ở ruột non chuột, bê và bị vô hoạt bởi Trypsin. STb tìm thấy ựược ở 75% các chủng vi khuẩn E. coli phân lập từ lợn con, 33% phân lập từ lợn lớn (Fairbrother và cs, 1992. Vai trò của STb trong tiêu chảy chưa ựược biết ựến, mặc dù ETEC sản sinh STb có thể kắch thắch gây tiêu chảy ở lợn con trong ựiều kiện thực nghiệm và STb làm teo lông nhung ruột lợn (Carter và cs, 1995).

Cả STa và STb ựều có vai trò quan trọng trong việc gây tiêu chảy do các chủng E. coli gây bệnh ở bê, nghé, dê, cừu, lợn con và trẻ sơ sinh.

độc tố không chịu nhiệt (Heat Labile Toxin - LT): độc tố này bị vô hoạt ở nhiệt ựộ 600C trong vòng 15 phút. LT cũng có hai nhóm phụ LT1 và LT2, nhưng chỉ có LT1 bị trung hòa bởi Anticholerae toxin. LT là một trong những yếu tố quan trọng gây triệu chứng tiêu chảy (Faibrother và cs, 1992). Cả 2 loại ựộc tố ST và LT ựều bền vững ở nhiệt ựộ âm, thậm chắ cả ở nhiệt ựộ âm 200C.

Nhóm ựộc tố tế bào (Shiga /Verotoxin)

Konowalchuck và cs (1977) ựã phát hiện một loại ựộc tố hoạt ựộng trong môi trường nuôi cấy tế bào Vero (nên chúng ựược ựặt tên là ựộc tố tế bào Vero), ựược sản sinh bởi vi khuẩn E. coli gây hội chứng tiêu chảy ở người, tiêu chảy và bệnh phù ựầu ở lợn con. ảnh hưởng gây bệnh ở tế bào của ựộc tố Vero rất khác so với ảnh hưởng của ựộc tố ựường ruột không chịu nhiệt cổ ựiển ở nhóm vi khuẩn E. coli gây bệnh ựường ruột (ETEC). độc tố Vero (VTs) hay Shiga (SLTs) là thuật ngữ ựược sử dụng trước ựây. Gần ựây, các nhà khoa học ựã ựề nghị sử dụng tên ựộc tố Shiga (Stx) cho tất cả những ựộc tố tế bào này. Stx sản sinh bởi E. coli bao gồm 2 nhóm: Stx1và Stx2. độc tố Shiga ở lợn là một loại trong nhóm ựộc tố Stx2 với một số khác biệt trong ựặc tắnh sinh học. Stx1 và Stx2 gây ựộc cho tế bào Hela. Stx2e kém ựộc hơn, nhưng gây ựộc mạnh cho tế bào Vero.

Trong 115 chủng E. coli phân lập ựược, chúng tôi chọn ra 69 chủng ựể xác ựịnh các yếu tố gây bệnh bao gồm: các yếu tố bám dắnh F4, F18 và ựộc tố chịu nhiệt STa, STb, ựộc tố không chịu nhiệt LT và ựộc tố verotoxin VT2e ựã ựược xác ựịnh bằng phản ứng PCR. Kết quả ựược trình bày ở bảng 4.7.

Bảng 4.7. Tỷ lệ các chủng vi khuẩn E. coli mang các gen quy ựịnh sinh tổng hợp các yếu tố gây bệnh (n=69)

Số chủng mang gen quy ựịnh sinh tổng hợp các yếu tố gây bệnh Các yếu tố gây bệnh Số chủng dương tắnh/ Tổng số chủng kiểm tra Tỷ lệ (%) F4 9/69 13.1 F18 24/69 34.8 STa 45/69 65.2 STb 15/69 21.7 LT 48/69 69.6 VT2e 54/69 78.3

Kết quả cho thấy, cả 69 chủng vi khuẩn E. coli ựược kiểm tra ựều cho kết quả dương tắnh ựồng thời với 1 hoặc nhiều yếu tố gây bệnh. Các gen quy ựịnh sinh tổng hợp 2 loại kháng nguyên bám dắnh (F4 và F18) và 4 loại ựộc tố (STa, STb, LT và VT2e) ựều ựã ựược phát hiện thấy trong số các chủng E. coli phân lập ựược.

Trong 2 loại kháng nguyên bám dắnh, số chủng mang F18 chiếm tỷ lệ 34,8%, nhiều hơn gấp 3 lần so với số chủng mang F4 (13,1%). Trong các loại ựộc tố, số chủng mang ựộc tố VT2e chiếm tỷ lệ cao nhất (78,3%), tiếp theo là ựộc tố LT (69,6%) và STa (65,2%), thấp nhất là STb (21,7%). Có 33/69 chủng (chiếm 47,8%) mang yếu tố bám dắnh.

Khi tiến hành một nghiên cứu tương tự với 85 chủng vi khuẩn E. coli thu thập ựược từ một số tỉnh của miền Bắc, Do.T.N và cộng sự (2006) [69] ựã ựã kết luận: có

94,1% số chủng mang kháng nguyên bám dắnh (F4 hoặc F18) và 5,9% số chủng không mang kháng nguyên bám dắnh.

Một phần của tài liệu Phân lập, xác định đặc tính sinh học của e coli, salmonella gây tiêu chảy cho lợn con sau cai sữa và thử nghiệm phác đồ điều trị ở một số địa bàn chăn nuôi tại tỉnh hưng yên (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)