Xác ựịnh khả năng mẫn cảm với kháng sinh của các chủng vi khuẩn

Một phần của tài liệu Phân lập, xác định đặc tính sinh học của e coli, salmonella gây tiêu chảy cho lợn con sau cai sữa và thử nghiệm phác đồ điều trị ở một số địa bàn chăn nuôi tại tỉnh hưng yên (Trang 59 - 64)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.8. Xác ựịnh khả năng mẫn cảm với kháng sinh của các chủng vi khuẩn

E.coli và Salmonella phân lập ựược

để ựiều trị bệnh do vi khuẩn gây ra có hiệu quả, vấn ựề quan trọng là xác ựịnh ựược loại kháng sinh, hoá dược nào có hiệu lực cao, ức chế hoặc tiêu diệt mầm bệnh.

Trong nghiên cứu này, chúng tôi chọn 50 chủng vi khuẩn E.coli và 30 chủng

Salmonella ựể xác ựịnh khả năng mẫn cảm với 12 loại kháng sinh khác nhau. Kết quả ựược trình bày ở bảng 4.10 và 4.11.

Bảng 4.10. Kết quả xác ựịnh tắnh mẫn cảm với kháng sinh của các chủng vi khuẩn E.coli phân lập ựược

E. coli (n=50) Mẫn cảm Kháng TT Loại kháng sinh Số chủng Tỷ lệ(%) Số chủng Tỷ lệ(%) 1 Tetracyclin (30 ộg) 0 0,0 50 100,0 2 Sulfamethoxazole/ Trimethoprim (25 ộg) 4 8,0 41 82,0 3 Enrofloxacin (5 ộg) 15 30,0 21 42,0 4 Gentamicin (10 ộg) 48 96,0 3 6,0 5 Ampicillin (10 ộg) 41 82,0 10 20,0 6 Cephalothin (30 ộg) 47 94,0 2 4,0 7 Amikacin (30 ộg) 50 100,0 0 0,0 8 Apramycin (15 ộg) 46 92,0 4 8,0 9 Ceftiofur (30 ộg) 50 100,0 0 0,0 10 Neomycin (30 ộg) 45 90,0 18 36,0 11 Spectinomycin (109 ộg) 3 6,0 48 96,0 12 Streptomycin (10 ộg) 0 0,0 35 70,0

Từ số liệu Bảng 4.10 cho thấy, trong số 12 loại kháng sinh ựược thử:

Các chủng E. coli phân lập ựược ựặc biệt mẫn cảm với Amikacin và Ceftiofur, ựạt tỷ lệ 100%. Tuy nhiên, hiện nay tại Việt Nam kháng sinh này vẫn chưa ựược lưu hành. Một số kháng sinh khác như: Gentamicin, Cephalothin, Apramycin, Neomycin và Ampicillin cũng có tỷ lệ mẫn cảm cao, lần lượt là 96%, 94%, 92%, 90% và 82%. Các chủng ựược thử ựều kháng mạnh với Tetracyclin (100%) và một số loại kháng sinh thông dụng khác như: Spectinomycin, Sulfamethaxazol/ Trimethoprim và Streptomycin với tỷ lệ tương ứng là 96%, 82%, 80% và 70%.

Kết quả tại Bảng 4.8 cho thấy các chủng Salmonella ựược kiểm tra cũng có các tỷ lệ mẫn cảm và kháng kháng sinh tương tự như vi khuẩn E.coli. Trong ựó, 100% số chủng ựược thử ựều mẫn cảm mạnh với Cephalothin, Amikacin, Apramycin và Ceftiofur, kháng mạnh với Tetracyclin và Sulfamethaxazol/ Trimethoprim

So sánh kết quả ựạt ựược với một số tác giả trong nước nghiên cứu về khả năng kháng kháng sinh và mẫn cảm của vi khuẩn E.coli thì thấy không có sự sai khác nhiều. đỗ Ngọc Thuý và cs (2002), khi kiểm tra tắnh mẫn cảm với kháng sinh của 106 chủng vi khuẩn E.coli phân lập ựược từ lợn theo mẹ bị tiêu chảy giai ựoạn từ sơ sinh ựến 21 ngày tuổi tại các trại chăn nuôi lợn cho kết quả các loại kháng sinh ựều mẫn cảm mạnh với vi khuẩn E.coli là Apramycin, Ceftiofur và Akamicin với các tỷ lệ lần lượt là 99,06%, 100% và 92,45 %.

Bảng 4.11. Kết quả xác ựịnh tắnh mẫn cảm với kháng sinh của các chủng vi khuẩn Salmonella phân lập ựược

Salmonella (n=30) Mẫn cảm Kháng TT Loại kháng sinh Số chủng Tỷ lệ(%) Số chủng Tỷ lệ(%) 1 Tetracyclin (30 ộg) 0 0,00 30 100,00 2 Sulfamethoxazole/ Trimethoprim (25 ộg) 0 0,00 30 100,00 3 Enrofloxacin (5 ộg) 10 33,33 21 70,00 4 Gentamicin (10 ộg) 18 60,00 12 40,00 5 Ampicillin (10 ộg) 17 56,67 13 43,33 6 Cephalothin (30 ộg) 30 100,00 0 0,00 7 Amikacin (30 ộg) 30 100,00 0 0,00 8 Apramycin (15 ộg) 30 100,00 0 0,00 9 Ceftiofur (30 ộg) 30 100,00 0 0,00 10 Neomycin (30 ộg) 9 30,00 22 73,33 11 Lincospectinomycin 8 26,67 21 70,00 12 Streptomycin (10 ộg) 9 30,00 23 76,67

đoàn Thị Kim Dung (2003) khi thử kháng sinh ựồ của vi khuẩn E.coli phân lập ựược ựã cho biết, vi khuẩn E.coli có tắnh kháng khá cao với các loại kháng sinh ựã ựược dùng rộng rãi như Tetracycline (64,0%), Streptomycin (70,7%), Chloramphenicol (75,5%), và mẫn cảm mạnh với các loại kháng sinh mới như Ceftiofur (98,0%), Apramycine (93,0%).

Nghiên cứu của Phạm Khắc Hiếu và cs (1999) cũng ựã công bố, vi khuẩn E.coli có khả năng kháng thuốc rất mạnh, có ựến 40% vi khuẩn E.coli kháng với Streptomycin, 50% kháng với Sulfamide, 12% kháng với Chlotetracyclin.

Thử kháng sinh ựồ với 4 loại kháng sinh: Akamicin, Doxycilin, Ampicilin và Cefuroxim, Nguyễn Thị Kim Lan (2004) cho biết vi khuẩn E.coli gây dung huyết ở lợn con 6 - 8 tuần tuổi phân lập ựược tại Bắc Giang và Thái Nguyên rất mẫn cảm với kháng sinh Amikacin, yếu hơn với Doxycilin, không mẫn cảm với 2 loại còn lại. Ở tỉnh Tiền Giang, Bùi Trung Trực và cs (2004) ựã thông báo, phần lớn các chủng vi khuẩn E.coli phân lập ựược từ phân lợn nái và lợn con trên ựịa bàn tỉnh Tiền Giang ựều mẫn cảm mạnh với Norflorxacin (89,61%), tiếp ựến là Colistin (74,41%), ắt mẫn cảm với Streptomycin và Tetracyclin.

Xác ựịnh tắnh mẫn cảm với kháng sinh của các chủng vi khuẩn Salmonella

phân lập ựược, nhiều tác giả ựều ựã khẳng ựịnh rằng nhiều loại kháng sinh thông thường như Streptomycin, Ampicilin, ... ựều ựã bị vi khuẩn Salmonella kháng lại với tỷ lệ cao (Cù Hữu Phú và Vũ Bình Minh, 1999; đỗ trung Cứ và cs, 2001)

Nghiên cứu về tắnh kháng kháng sinh của vi khuẩn E.coli Salmonella, các tác giả ựều cho rằng sự quen thuốc của một số loài vi khuẩn, trong ựó có vi khuẩn

E.coli có chiều hướng tăng theo thời gian sử dụng, nguyên nhân của hiện tượng kháng thuốc là do sử dụng không ựúng kỹ thuật của con người và vì gen sản sinh yếu tố kháng kháng sinh nằm trong plasmid R (Resistance). Plasmid này có thể di truyền dọc và di truyền ngang cho tất cả quần thể vi khuẩn thắch hợp (Falkow, 1975). Vì vậy, một số loại kháng sinh có tác dụng mạnh như Ceftiofur, Amikacin và Apramycin là những kháng sinh mới, nên vẫn mẫn cảm rất cao với các chủng vi khuẩn ựược thử, còn một số loại kháng sinh khác hiện ựang ựược sử dụng trong phòng và trị bệnh cho lợn thì có tắnh mẫn cảm trung bình hoặc thấp hoặc kháng theo từng ựịa phương khác nhau. Vì vậy cần phải có một chiến lược sử dụng thuốc kháng sinh trong chăn nuôi và thú y hợp lý ựể ngăn chặn kịp thời hiện tượng này vì nó ảnh hưởng trực tiếp tới con người và môi trường sinh sống.

Một phần của tài liệu Phân lập, xác định đặc tính sinh học của e coli, salmonella gây tiêu chảy cho lợn con sau cai sữa và thử nghiệm phác đồ điều trị ở một số địa bàn chăn nuôi tại tỉnh hưng yên (Trang 59 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)