- Cuối năm phấn đấu có trên 80% cán bộ công nhân viên đạt lao động tiên tiến.
Chỉ tiêu 6” đầu năm 2009 6” đầu năm
TRONG 6 THÁNG ĐẦU HAI NĂM 2009 VÀ
Đơn vị tính: triệu đồng
6**” đầu năm 2009 6” đầu năm 2010
Lãi suất Lãi suất Tài sản Số tiền cho vay Số tiền cho vay
trung bình trung bình
(%) (%)
Tổng 661.686 - 538.859 -
Khoản mục NCLS 641.334 7,46 501.667 11/21 Khoản mục có lãi suất cỗ định 20.352 12,14 37.192 14,29
m Lãi suất m Lãi suất
À_ _£ Số tiên huy độn Số tiên huy độn
Nguôn vôn trung bình trung bình
%) (%)
Tổng 295.019 -| 312.670 -
Khoản mục NCLS 289.674 6,72| 305.224 10,00
Khoản mục có lãi suất cố định 5.345 9,83 7446 13,43
(Nguôn: Phòng Kế hoạch — Kinh doanh của Agribank Tân Hiệp)
Khi lãi suất cho vay giảm 1,5% và lãi suất huy động giảm 0,5%, ta có:
Thu nhập thuần 6 tháng đầu năm 2009:
(641.334 x 7,46% + 20.352 x 12,14%) —- (289.674 x 6,72% + 5.345 x 9,83%) =30.323
Thu nhập thuần 6 tháng đầu năm 2010:
(501.667 x 11,21% + 37.192 x 14,29%) — (305.224 x 10,00 + 7.446 x 13,43%) =30.029
BẢNG 33: THU NHẬP THUÀN TRONG 6 THÁNG ĐẦU HAI NĂM 2009
VÀ 2010 KHI LÃI SUẤT GIẢM KHÔNG CÙNG MỨC ĐỘ
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu 6” đầu năm 2009 6” đầu năm 2010
Ls được ân Ls thị trường Ls được ân Ls thị trường
định giảm KCMD định giảm KCMD
Thu nhập thuần 38.773 30.323 36.549 30.029
Nguồn: Kết quả tính toán của tác giả)
GVHD: Nguyễn Thị Hồng Liễu Trang 61 SVTH: Lâm Ngọc Trúc
BẢNG 34: THU NHẬP THUÀN THAY ĐÔI THEO LÃI SUẤT TRONG 6
THÁNG ĐẦU HAI NĂM 2009 VÀ 2010
Đơn vị tính: triệu đồng
CHỈ TIỂU 6” đầu 2009 | 6” đầu 2010 Khi lãi suất chưa biến động 38.773 36.549 Khi lãi suất tăng 1% 42.439 38.811
Khi lãi suất tăng không cùng mức độ 47.223 43.068
Khi lãi suất giảm 1% 35.106 34.287
Khi lãi suất giảm không cùng mức độ 30.323 30.029
(Nguồn: Kết quả tính toán của tác giả)
Qua bảng 34 ta thấy, trong 6 tháng đầu năm 2009 và 6 tháng đầu năm 2010, khi lãi suất thị trường tăng (tăng 1% và tăng không cùng mức độ), thu nhập thuần của NH vẫn tăng . Nhưng khi lãi suất thị trường giảm (giảm 1% và giảm không cùng múc độ), thu nhập thuần của NH đã giảm, rủi ro lãi suất xuất hiện.
Nguyên nhân: khi ngân hàng đang ở trong trạng thái nhạy cảm về tài sản,
rủi ro lãi suất xuất hiện khi lãi suất thị trường giảm (cả cùng mức độ và không
cùng mức độ). Qua việc phân tích sự ảnh hưởng của lãi suất đến thu nhập của
ngân hàng từ năm 2007 đến 6 tháng đầu năm 2010, ta thấy khi lãi suất thay đổi,
ngân hàng phải chịu rủi ro cả hai phía bên nguồn vốn và bên tài sản. Từ năm
2007 đến hết 6 tháng đầu năm 2010, NHNNo&PTNT huyện Tân Hiệp luôn trong
tình trạng nhạy cảm về tài sản. Nếu làm theo mô hình vừa nêu trên: khi ngân
hàng có trạng thái nhạy cảm về tài sản thì khi lãi suất thị trường tăng lên không
làm giảm thu nhập thuần của NH mà ngược lại còn làm tăng khoản thu nhập này. Lúc này, NH có thể chuyển sang phòng ngừa rủi ro khi lãi suất thị trường giảm.
Như vậy, trên cơ sở dự báo sự biến động lãi suất thị trường, các ngân hàng có thể sử dụng mô hình định giá lại để xác định mức độ thiệt hại của ngân hàng trước
những biến động của lãi suất, từ đó thực hiện các biện pháp phòng ngừa nhằm
hạn chế thấp nhất mức độ thiệt hại.
Do đó, Ban lãnh đạo NH cần thiết lập một hệ thống đo lường rủi ro lãi suất
giúp NH nhận biết và lượng hóa những nguồn chính dẫn đến rủi ro lãi suất của NH một cách kịp thời, phải quyết định xem ngân hàng sẽ chấp nhận hay sẽ đối phó với rủi ro này bằng những chiến lược phòng ngừa rủi ro hoặc bằng những
công cụ thật sự thích hợp, thường xuyên hạn mức rủi ro và kiểm soát theo tính
chất và khoản rủi ro lãi suất có thể gặp phải. Khi quyết định hạn mức rủi ro, nhà
quản lí nên xem xét bản chất chiến lược và hoạt động của NH, mức độ thu nhập
và vôn sẵn có đê bù đắp những khoản tôn thât đó.
CHƯƠNG 5
MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÊN NÔNG THÔN
HUYỆN TÂN HIỆP
Cạnh tranh trong lĩnh vực NH ngày càng gia tăng do sự xuất hiện của nhiều NH 100% vốn nước ngoài. Xu hướng sáp nhập NH cũng đặt ra một hướng
đi cho các NH hoạt động kém hiệu quả. Các NH nên cấu trúc lại nợ quá hạn và
có biện pháp giám sát đặc biệt đối với những khoản nợ xấu. Mục tiêu cạnh tranh của các ngân hàng là cạnh tranh bằng chất lượng dịch vụ thì mới bền vững chứ không phải là cạnh tranh băng lãi suất vì sẽ gây ra một cuộc đua lãi suất trong hệ thống NH. Bên cạnh đó, phải chú ý hiện đại hóa NH và nâng cao năng lực điều
hành, nắng lực quản trị cho NH. Chỉ có tạo được thế mạnh vững chắc trên thị
trường thì các NH mới tạo được uy tín khi huy động vốn, từ đó thúc đây hoạt động kinh doanh của NH.
Với NHNNo&PTNT huyện Tân Hiệp, nên kiểm soát tốc độ tăng trưởng
tài sản có và dư nợ tín dụng để đảm bảo an toàn tín dụng và hiệu quả hoạt động,
kế hoạch sử dụng vốn phải đặt trong kế hoạch lợi nhuận của ngân hàng. Đẩy nhanh tiến độ hiện đại hoá công nghệ ngân hàng, tăng cường trang bị các thiết bị
hiện đại để phục vụ cho công tác thu thập và xử lí thông tim. Khai thác các mô
hình tổ chức và quản trị hiện đại phù hợp với đặc điểm của ngân hàng. Phát triển
sản phẩm mới, đa dạng hoá dịch vụ ngân hàng. Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên trong ngân hàng. Bồi dưỡng kiến thức để nâng cao năng lực phân tích, đánh giá và đo lường rủi ro của các nhân viên. Sau đây là một số biện pháp nhằm hạn chế rủi ro lãi suất tại ngân hàng: