Đánh giá tác động của lãi suất đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng thông qua các chỉ tiêu cụ thể

Một phần của tài liệu rủi ro lãi suất và giải pháp phòng ngừa rủi ro lãi suất tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện tân hiệp – kiên giang (Trang 56 - 59)

- Cuối năm phấn đấu có trên 80% cán bộ công nhân viên đạt lao động tiên tiến.

2007. Lãi suất huy động cao nhưng lượng vốn huy động của các NH tăng không đáng kể, do đa số thu nhập của người dân còn thấp, trong khi không ít người cho

4.3.2. Đánh giá tác động của lãi suất đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng thông qua các chỉ tiêu cụ thể

hàng thông qua các chỉ tiêu cụ thể

BẢNG 13: CÁC CHỈ TIỂU ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA LÃI SUẤT

ĐẾN HOẠT ĐÔNG KINH DOANH CỦA AGRIBANK TÂN HIỆP TỪ

NĂM 2007 ĐẾN 2009 Đơn vị tính: triệu đồng Khoản mục 2007 2008 2009 Tổng TSNC lãi suất 526.732 721.290 859.743 Tổng NVNC lãi suất 390.448 439.417 573.155 Hệ số rủi ro lãi suất (TSNC/NVNC) 1,349 1,641 1,500 Tổng thu từ lãi 48.727 81.727 63.210 Tổng chỉ từ lãi 27.392 63.262 50.109

Tổng thu nhập từ lãi 21.335 18.465 13.101

Tài sản sinh lời 615.596 795.464 924.606

Hệ số chênh lệch lãi thuần 0,035 0,023 0,014

(Nguồn: Phòng Kế hoạch — Kinh doanh của Agribank Tân Hiệp)

GVHD: Nguyễn Thị Hồng Liễu Trang 42 SVTH: Lâm Ngọc Trúc

BẢNG 14: CÁC CHỈ TIỂU ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA LÃI SUÁT ĐẾN HOẠT ĐÔNG KINH DOANH CỦA AGRIBANK TÂN HIỆP 6

THÁNG ĐẦU HAI NĂM 2009 VÀ 2010

Đơn vị tính: triệu đồng

Khoản mục 6” đầu 2009 | 6” đầu 2010 Tổng TSNC lãi suất 641.334 501.667 Tổng NVNC lãi suất 289.674 305.224

Hệ số rủi ro lãi suất (TSNC/NVNC) 2,214 1,644

Tổng thu từ lãi 28.214 35.946

Tổng chỉ từ lãi 22.291 29.256

Tổng thu nhập lãi thuần 5.923 6.690

Tài sản sinh lời 661.686 538.859

Hệ số chênh lệch lãi thuần 0,009 0,012

(Nguôn: Phòng Kế hoạch — Kinh doanh của Agribank Tân Hiệp)

s* Hệ số rúi ro lãi suất (TSNC/NVNC)

Từ năm 2007 đến 6 tháng đầu năm 2010, ngân hàng luôn có một hệ số

rủi ro lãi suất lớn hơn 1. Điều này chứng tỏ NH đang trong trạng thái nhạy cảm

về tài sản. Giá trị của hệ số rủi ro lãi suất có sự gia tăng qua các năm từ 1,349

năm 2007 lên 1,641 năm 2008 và năm 2009 là 1,500. Sang 6 tháng đầu năm 2010

hệ số này đã giảm còn 1,644 so với 6 tháng đầu năm 2009 là 2,214. Nguyên

nhân: đo tài sản nhạy cảm có sự gia tăng với tốc độ nhanh hơn nguồn vốn nhạy

cảm lãi suất nên hệ số này có xu hướng tăng lên, và từ năm 2007 đến 6 tháng đầu

năm 2010 NH vẫn trong trạng thái nhạy cảm về tài sản.

% Thu nhập lãi thuần:

Do sự biến động về tài sản sinh lãi và nguồn vốn trả lãi cộng với sự thay đổi của lãi suất huy động và lãi suất cho vay trong thời gian qua đã làm cho thu nhập lãi thuần của NH có sự thay đi.

Từ 2007-2009 thu nhập lãi thuần của NH giảm từ 21.335 triệu đồng (năm

2007) xuống 18.465 triệu đồng (năm 2008), đến năm 2009 con số này chỉ là

13.101 triệu đồng. Ngoài ra, từ năm 2007 đến 6 tháng đầu năm 2010, dù NH luôn

trong trạng thái nhạy cảm về tài sản nhưng NH vẫn gia tăng khoản mục TSNC hơn là gia tăng NVNC, nên làm cho thu nhập của NH ngày càng giảm qua các năm. Thu nhập của NH giảm chứng tỏ mức độ rủi ro lãi suất trong thời gian này tương đối lớn. Phần nào đó, trong những năm vừa qua, NH cũng chịu ảnh hưởng của

lạm phát trong nước, tiếp đó lại đối mặt với suy thoái kinh tế toàn cầu. Nhưng đến

6 tháng đầu năm 2010, thu nhập tăng trở lại so với 6 tháng đầu năm 2009. Điều

này cũng có thê dự báo được phần nào khả năng lợi nhuận tăng trong 6 tháng 2010,

và sự thật đã diễn ra như thế.

+ Hệ số chênh lệch lãi thuần:

Một trong các cách đo lường về sự thành công của tổ chức tài chính trung gian là tỉ lệ giữa thu nhập từ lãi trên tổng tài sản sinh lời. Đây là chỉ tiêu thể hiện khả năng sinh lời của ngân hàng, một đồng tài sản sinh lời đem lại cho

NH bao nhiêu đồng thu nhập từ lãi. Tuy nhiên, hệ số chênh lệch lãi thuần của

ngân hàng có xu hướng giảm từ 0,035 vào năm 2007 xuống 0,023 vào năm 2008

và 0,014 vào năm 2009. Hệ số chênh lệch lãi thuần trong 6 tháng đầu năm 2010 tăng so với 6 tháng đầu năm 2009. Hệ số này giảm chứng tỏ khả năng sinh lời của

tài sản tại NH. Do đó NH cần dự báo trước khả năng sinh lời thông qua việc kiểm

soát chặt chẽ tài sản sinh lời và tìm kiếm những nguồn vốn có chỉ phí thấp hơn.

Đồng thời, nếu NH vẫn duy trì trạng thái nhạy cảm tài sản thì NH cần phải có

những dự báo về tình hình biến động của lãi suất trong các tháng cuối năm 2010 để

có hướng đối phó kịp thời nhằm hạn chế được ảnh hưởng xấu của lãi suất đối với

hoạt động kimh doanh của NH.

Một phần của tài liệu rủi ro lãi suất và giải pháp phòng ngừa rủi ro lãi suất tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện tân hiệp – kiên giang (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)