- Cuối năm phấn đấu có trên 80% cán bộ công nhân viên đạt lao động tiên tiến.
b. Các biện pháp thực hiện: Huy động vốn:
đó, tiền gửi dân cư nội tệ là 130 tỷ (đạt tổng huy động nội tệ cả năm).
- Dư nợ tín dụng thông thường năm 2010 đạt 650 tỷ (tăng 19% so với năm 2009). năm 2009).
- Tỷ lệ nợ xấu < 0,2% tổng dư nợ.
- Thu nợ rủi ro đạt trên 100% số dư hiện nay, tương đương 286 triệu đồng.
- Tài chính có chênh lệch thu chi chưa lương đạt §.000 triệu trở lên. - Dịch vụ ngoài tín dụng đạt 1.000 triệu, tăng 69,5% so với năm 2009. - Dịch vụ ngoài tín dụng đạt 1.000 triệu, tăng 69,5% so với năm 2009.
- Cuối năm phấn đấu có trên 80% cán bộ công nhân viên đạt lao động tiên tiến. tiến.
b. Các biện pháp thực hiện: Huy động vốn: Huy động vốn:
Để được chỉ tiêu huy đông tăng trưởng 25% so với năm 2009 đòi hỏi CBCNV phải ý thức trách nhiệm trong từng phần công việc, vị trí công tác ở giai đoạn cạnh tranh hiện nay, là phải nỗ lực suy nghĩ tìm ra những biện pháp để thực
hiện như sau:
Giữ được khách hàng hiện đang gửi tiền giao dịch tại ngân hàng cơ sở. Trước
hết mỗi cán bộ phải làm tốt công việc được giao, tạo sự tin tưởng, trung thực, bí
mật và am tường nghiệp vụ, lấy thi đua khuyến khích khen thưởng làm mục tiêu
phấn đấu.
Tăng cường và mở rộng các dịch vụ, thu hút nhiều khách hàng đến mở thẻ
ATM, mở tài khoản giao dịch. Muốn vậy, chúng ta phải có chiến lược phân loại khách hàng, kể cả phân loại được tình hình doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh.
Từ đó, có tiếp thị khuyến mãi khác nhau để thu hút khách hàng.
Công tác tín dụng:
Trong cho vay, lấy khách hàng truyền thống, ưu tiên cho nông nghiệp nông thôn, đồng thời mở rộng đầu tư cho các loại hình doanh nghiệp có trên địa
bàn có khả năng tài chính. Lấy chất lượng hiệu quả làm mục tiêu hoàn thành
nhiệm vụ cho từng cán bộ tín dụng. Do đó, mỗi cán bộ tín dụng cần phải: GVHD: Nguyễn Thị Hồng Liễu Trang 30 SVTH: Lâm Ngọc Trúc
Đối với cho vay hộ gia đình sản xuất kinh doanh, các cá nhân và hợp tác xã: phải nhiệt tình, phục vụ tốt vì họ là khách hàng truyền thống của ngân hàng. Do đó cần đảm bảo thái độ phục vụ tốt và mở rộng thêm lượng khách hàng bằng cách: tuyên truyền, vận động xây dựng cơ sở tốt để làm cầu nối giữa ngân hàng và khách hàng.
Đối với cho vay doanh nghiệp: tăng cường giới thiệu các sản phẩm của
Agribank, ưu tiện về phương thức cho vay về vốn về thanh toán nhất là về lãi
suất, bảo lãnh nhận hàng trả chậm, có phí rẻ nhất trên địa bàn.
Đối với nợ xấu, nợ rủi ro tín dụng, nợ tồn đọng: tăng cường phân tích nợ,
sao kê đến từng bộ phận, phân ra tổ, ấp tìm nguyên nhân có biện pháp xử lý cụ
thể. Phải có sự nỗ lực của tất cả các cán bộ nhất là chỉ đạo điều hành, vì lãnh đạo
có quan tâm thì mới đề ran được biện pháp, chủ trương, kế hoạch thực hiện kỷ
luật khen thưởng kịp thời.
Để làm được việc này, trong công tác tín dụng tại ngân hàng cơ sở cần có những biện pháp cụ thể:
Nâng cao trình độ nghiệp vụ, kinh nghiệm thực tế, phân loại khách hàng, đối
tượng cho vay, mục đích vay, khả năng tài chính. Cơ cấu đầu tư phải hợp lý, khai
thác tối đa lợi thế của địa bàn hiện có, xem ngành nào chính, phụ mở rộng hay
thu hẹp, đầu ra đầu vào, xuất khẩu hay tiêu thụ trong nước. Đó là những yếu tố
trong cho vay cần thâm định kỹ, hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro tín dụng.
Giữ vững kỹ cương, kỷ luật trong điều hành đoàn kết trong nội bộ, phát huy
tính chủ động, dự báo và phân tích tình hình nghiên cứu nghiệp vụ áp dụng vào
thực tế, thực hiện ngiềm chế độ quy địn của ngành và các chỉ tiêu kế hoạch được
giao, bám vào công trình công tác đã xây dựng, quyết tâm thực hiện hoàn thành nhiệm vụ chung.
Công tác khác:
Xem xét và kiện toàn phân công cán bộ năm 2010 đủ sức đảm đương nhiệm
vụ, tăng cường công tác giáo dục chính trị, tư tưởng đạo đức lối sống, chuẩn bị các phương tiện làm việc cho hoạt động kinh doanh đạt kết quả tốt nhất.
Bảo đảm tuyệt đối an toàn tài sản cơ quan, phân công bảo vệ trực 24/24 giờ,
thực hiện tiết kiện, văn minh cơ quan, chống tiêu cực tệ nạn xã hội, xây dựng cơ quan văn minh.
CHƯƠNG 4
PHÂN TÍCH RỦI RO LÃI SUẤT VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT
TRIỀN NÔNG THÔN HUYỆN TÂN HIỆP
4.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG CỦA TÀI SẢN VÀ NGUÒN VÓN NHẠY CẢM VỚI LÃI SUẤT VÓN NHẠY CẢM VỚI LÃI SUẤT
4.1.1. Phân tích tình hình biến động của tài sản nhạy cảm với lãi suất
BẢNG 5: DOANH SỐ CHO VAY NGẮN HẠN THEO ĐỐI TƯỢNG
KHÁCH HÀNG TỪ NĂM 2007 ĐÉN 2009 CỦA AGRIBANK TÂN HIỆP Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm So sánh 2008/2007 2009/2008 2007 2008 2009 +/- % +/- % Doanh nghiệp 42.236 | 147.962 | 268.354 | 105.726 | 250,3 | 120.391 | 81,4 Hộ gia đình cá thê 484.496 | 573.328 | 591.389 88.832| 183 | 18.061| 3,2 Tông TSNCLS 526.732 | 721.290 | 859.743 | 194.558 36,9 | 138.453 | 19,2
(Nguôn: Phòng KẾ hoạch — Kinh doanh của Agribank Tân Hiệp)
BẢNG 6: DOANH SỐ CHO VAY NGẮN HẠN THEO ĐỐI TƯỢNG KHÁCH HÀNG 6 THÁNG ĐẦU HAI NĂM 2009 VÀ 2010 CỦA
AGRIBANK TÂN HIỆP
Chỉ tiêu Năm So sánh 6” đầu 2009 | 6” đầu 2010 +/- % Doanh nghiệp 187.862 83.756 (104.106) (55,4) Hộ gia đình cá thê 453.472 417.911 (35.561) (7.8) Tổng TSNCLS 641.334 501.667 (139.667) (21,8)
(Nguôn: Phòng Kê hoạch — Kinh doanh của Agribank Tân Hiệp)
GVHD: Nguyễn Thị Hồng Liễu Trang 32 SVTH : Lâm Ngọc Trúc
Qua những năm vừa qua, tình hình cho vay ngắn hạn tại ngân hàng Agribank Tân Hiệp ngày càng tăng lên. Nhu cầu vốn ngày càng mở rộng trong dân cư và các doanh nghiệp.
Trong đó, ta có thể thấy rằng, cho vay doanh nghiệp tăng đột ngột trong năm 2008 là 147.962 triệu đồng tăng lên đến 250,3% so với năm 2007, mặc dù năm 2008 này lãi suất cho vay là không nhỏ 20,64%/năm. Thị trường vốn đang rất khan hiếm, nhiều doanh nghiệp trụ không nổi đã dẫn đến phá sản, còn một số doanh nghiệp có thể trụ vững đến lúc này rồi vay vốn từ ngân hàng với mong muốn khôi phục sản xuất. Cho vay hộ gia đình trong năm 2008 cũng có tăng,
tăng lên 18,3% so với năm 2007. Mặc dù NH cũng chịu tác động của lạm phát
nhưng NH cũng đã gia tăng số lượng cho vay từ 383.902 triệu đồng năm 2007 lên 494.213 triệu đồng năm 2008, giúp đỡ bà con nông dân trong lúc khó khăn.
Năm 2009, tình hình cho vay ngày càng tiến triển, lúc này mức lãi suất cho vay đã giảm xuống còn 11,4% cộng với việc các doanh nghiệp tổ chức cá nhân
nhất là nông dân được gói hỗ trợ lãi suất 4% của chính phủ nhằm ổn định và mở
rộng việc sản xuất kinh doanh. Cho vay doanh nghiệp vẫn tăng cao và tăng 81,4% so với năm 2008. Cho vay hộ gia đình cũng tăng tuy nhiên mức tăng này
không đáng kể không đáng kể chỉ có 3,2% .
Doanh số cho vay 6 tháng đầu năm 2010 giảm 139.667 triệu đồng so với 6 tháng đầu năm 2009. Nguyên nhân: trong 6 tháng đầu năm 2010 tình hình kinh tế
tương đối ôn định, các doanh nghiệp cũng như hộ gia đình cá thể kinh doanh
thuận lợi hơn, tự đáp ứng được phần nào vốn phục vụ sản xuất nên doanh số cho
vay giảm.
Nhìn chung, doanh số cho vay của NHNNo&PTNT Tân Hiệp ngày tăng, điều đó chứng tỏ năng lực tài chính cũng như uy tín của NH trong hoạt động tín
dụng của mình tại địa phương, mặc dù 6 tháng đầu năm 2010 thì giảm so với 6
tháng đầu năm 2009. Trong đó vốn cho vay chủ yếu là hộ gia đình cá thể, còn doanh nghiệp chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng số cho vay.
4.1.2. Phân tích biến động của nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất
BẢNG 7: TÌNH HÌNH NGUÒN VỐN NHẠY CẢM VỚI LÃI SUẤT TỪ
NĂM 2007 ĐẾN 2009 CỦA AGRIBANK TÂN HIỆP