Tháng đầu năm 200 9 tháng đầu năm

Một phần của tài liệu rủi ro lãi suất và giải pháp phòng ngừa rủi ro lãi suất tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện tân hiệp – kiên giang (Trang 49 - 50)

- Cuối năm phấn đấu có trên 80% cán bộ công nhân viên đạt lao động tiên tiến.

6 tháng đầu năm 200 9 tháng đầu năm

18% 26% —— 82% 14% | H Vốn tự huy động m Vốn vay NHCT |

Hình 2: Tỷ trọng nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất của Agribank Tân Hiệp

qua các năm từ 2007 đến 6 tháng đầu năm 2010

Từ bảng số liệu trên, ta thấy: v Vốn tự huy động:

Vốn tự huy động đều tăng qua các năm. Năm 2007 đạt 70.576 triệu đồng,

đến năm 2008 vốn tự huy động đạt 113.423 triệu đồng tăng 42.847 triệu đồng so

với năm 2007 tương ứng 60,5%. Năm 2009, vốn tự huy động đạt 166.698 triệu

đồng tăng 53.725 triệu đồng so với năm 2008 tương ứng 46,9%. 6 tháng đầu năm

2010, vốn tự huy động tăng 26.404 triệu đồng tương ứng tăng 51,3%. Hơn thế

nữa, sự phát triển trong huy động vốn của ngân hàng cũng nhờ vào sự chỉ đạo

đúng đắn của NHCT, và do nhu cầu vốn của các đơn vị kinh tế với nhu cầu về

vốn của nông dân trong huyện tăng cao, việc mở rộng phạm vi cho vay của ngân hàng đã góp phần làm tăng vốn huy động của ngân hàng.

Đối với tiền gửi không kỳ hạn:

Trong thời gian qua chỉ nhánh đã được số dư huy động như sau: năm 2007

đạt 30.338 triệu đồng, đến năm 2008 đạt 32.136 triệu đồng tăng 1.798 triệu đồng so với năm 2007 tương ứng 5,9%. Đến năm 2009 con số đạt được là 42.492 triệu đồng tăng 11.806 triệu đồng so với năm 2008 tương ứng tăng 36,7%. 6 tháng

đầu năm 2010 tiền gửi không kỳ hạn tăng lên rất lớn 9.468 triệu đồng tăng 268,4% so với 6 tháng đầu năm 2009. Đây là tài khoản có tính thanh khoản cao, chủ yếu là do việc tăng lượng thẻ ghi nợ. Nguyên nhân: NH đã tạo được lòng tin cho khách hàng nhất là khách hàng là các doanh nghiệp, các công ty, Ngân hàng đã cung cấp và đa dạng hóa hình thức thanh toán như: IPCAS (hệ thống thanh

toán nội bộ và kế toán khách hàng), chuyên tiền có đảm bảo,... từ đó lôi kéo và

thu hút được nhiều doanh nghiệp đã gửi vốn lưu động của mình vào Ngân hàng

để phục vụ cho việc thanh toán.

Đối với tiền gửi có kỳ hạn:

Năm 2007 chỉ đạt 23.680 triệu đồng, nhưng đến năm 2008 con số này tăng lên đạt 77.066 triệu đồng tăng 53.386 triệu đồng so với năm 2007 tương ứng 225,4%. Năm 2009 lại tăng lên 114.610 triệu đồng tăng 37.544 triệu đồng tương ứng 48,7% so với năm 2009. Tiền gửi có kỳ hạn đưới 12 tháng cũng tăng về số lượng. Nếu 6 tháng đầu năm 2009 có 48.224 triệu đồng tiền gửi thì đến 6 tháng năm sau đã tăng lên 67.234 triệu đồng tương ứng 39,4%. Nguyên nhân dẫn đến

sự gia tăng ở loại tiền gửi này là do NH đã đưa ra nhiều loại kỳ hạn khác nhau ứng với một mức lãi suất linh hoạt hấp dẫn, nhằm đáp ứng nhu cầu gửi tiền của khách hàng. Với mỗi kỳ hạn được áp dụng một mức lãi suất tương ứng thích hợp theo nguyên tắc kỳ hạn càng dài thì lãi suất càng tăng.

Đối với trái phiếu giấy tờ có giá ngắn hạn:

Năm 2007 đạt 16.558 triệu đồng qua năm 2008 giảm xuống chỉ còn 4.221 triệu đồng giảm 12.337 triệu đồng so với năm 2008 tương ứng 74,5%. Tuy nhiên năm 2009 lại tăng lên đạt 8.146 triệu đồng tăng 3.925 triệu đồng so với năm 2008 tương ứng 93,0%. Giấy tờ có giá ngắn hạn 6 tháng đầu năm 2010 cũng tăng lên đến 76,8% so với năm 2009. Điểm nổi bật của nguồn vốn này là chỉ duy nhất

trong năm 2008 là giảm so với những năm khác. Điều này cũng dễ hiểu, bởi năm

Một phần của tài liệu rủi ro lãi suất và giải pháp phòng ngừa rủi ro lãi suất tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện tân hiệp – kiên giang (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)