ˆ Thường xuyên duy trì được chương trình ˆ Hệ thống khen thưởng thích hợp.
ˆ Đầu tư, trang bị cơ sở hạ tầng cần thiết Câu 10: Thời gian thực hiện Kaizen? Trả lời:
Để xây dựng hệ thống cần thời gian từ 6 tháng - 01 năm, tuy nhiên 5S - KAIZEN chỉ
phát huy tác dụng khi doanh nghiệp tô chức duy trì được chương trình này.
Câu 11: Công cụ để thực hiện Kaizen?
Trả lời:
-__ Các hệ thống chỉ dẫn (Suggestion Systems)
ˆ Các chu kỳ kiểm soát chất lượng (Quality Control Cireles) - Quản lý định hướng quá trình (Proccess Oriented Management) ˆ Quản lý hữu hình (Visible Management)
ˆ Quản lý chéo các chức năng (Cross-functional Management) - Quản lý JIT (Just-in-time Management)
- Kanban
- Kiểm soát quá trình thống kê (Statistics Process Management)
- Chu kỳ PDCA (The PDCA Cirele).
Các công cụ được các công ty Nhật Bán áp dụng thành công là: Nhóm chất lượng, Hệ thống sáng kiến, SPC - kiếm sóat quá trình bằng thống kê ...
Câu 12: Sự khác biệt về văn hóa khi áp dụng Kaizen tại Việt Nam? Trả lời:
Trong 5 -10 năm tới, các doanh nghiệp Việt Nam trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ sẽ chủ yếu sản xuất các chỉ tiết có độ phức tạp cao và làm vệ tỉnh cho các nhà cung cấp linh phụ kiện nước ngoài ở nắc cao hơn (lắp ráp các chỉ tiết thành cụm chỉ tiết hay bộ phận). Sau khoảng thời gian đó, sau khi đã học tập được kỹ năng và làm chủ được công nghệ, các doanh nghiệp Việt Nam mới có thể tính đến nắc cao hơn nữa, nhất là lắp ráp các cụm nhóm thành sản phẩm cuối cùng.
Đó là một mục tiêu không hề khiêm tốn, nếu tính đến việc công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam đã được khởi động ít nhất 5 -6 năm, nhất là từ phía doanh nghiệp Việt Nam và
Nhật Bán. Đã có những nhận thức hết sức khác nhau trong quá trình tìm hiểu nhau của họ, khiến số doanh nghiệp Việt Nam trở thành vệ tỉnh của các nhà cung cấp linh
Sáng kiến chung Nhật - Việt đã nhấn mạnh rằng phía Việt Nam không chỉ mong
muốn phía Nhật Bán giúp Việt Nam phát triển nó, tức là giúp phát triển ngành công
nghiệp hỗ trợ với sự tham gia của các doanh nghiệp Việt Nam Hạn chế:
Nhiều doanh nghiệp Việt Nam bị các doanh nghiệp Nhật từ chối chủ yếu là do
họ chưa chuẩn bị sẵn được những thông tin cần thiết mà người Nhật quan tâm
Lãnh đạo doanh nghiệp Việt Nam đã không thê hiện được nhiệt tình, quyết tâm và sự nghiêm túc cần thiết cho việc hợp tác và sự nghiêm túc cần thiết cho việc hợp tác
Nhiều doanh nghiệp Việt Nam có cảm giác tự ti, khi cho rằng rất khó làm ăn với người Nhật quá kỹ tính
Các nhà cung cấp Việt Nam chưa áp dụng mô hình quản lý Kaizen/5S. Việc có
hay không có những kiến thức về điều hành nhà máy (5S), hay cải tiến (Kaizen)
là yếu tố cực kỳ quan trọng trong khả năng kết nối với các nhà lắp ráp Nhật, bởi bắt cứ nhà sản xuất Nhật nào cũng rất coi trọng điều này.
Với nhận thức rằng trục trặc có thể nảy sinh liên tục ở bất cứ thời điểm nào, bộ
phận nào của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất, người Nhật đã đề ra triết lý quản lý Kaizen. Mục tiêu của phương pháp quản lý này là nhằm tăng năng suất và năng lực cạnh tranh nhờ giám thiêu những lãng phí bao gồm sản xuất dư thừa, khuyết tật sản phẩm, tồn kho, di chuyển bắt hợp lý, sự chờ đợi giữa các khâu, thao tác thừa của công nhân hay máy móc
Sự hiểu biết vế văn hóa, xả hội và tập quán thương mại của công ty Nhật cũng
như khả năng giao tiếp bằng tiếng Nhật sẽ giúp cho các nhà doanh nghiệp Việt Nam trao đổi sâu hơn về chuyên môn và có nhiều hợp đồng ký kết.
Câu 13: Khi nào/ dấu hiệu nào cho biết mình nên thực hiện kaizen? Trá lời: Khi có sự lãng phí trong sản xuất, biểu hiện thong qua
Nhóm yếu tố định tính:
Sản xuất thừa
Sản phẩm khuyết tật nhiều
Tôn kho lớn
Hoạt động di chuyên bắt hợp lý trong phân xưởng Thời gian chờ đợi dài
Thao tác sữa sai xuất hiện thường xuyên Gia công thừa
Kiến thức, ý chí nhân viên và lãnh đạo rời rạc không tạo thành thể thống nhất
Nhóm yếu tố định lượng:
Vòng quay hàng tồn kho thấp hơn trung bình ngành
% khoản giảm trừ doanh thu/doanh thu cao hơn trung bình ngành
% chi phí nhân công/doanh thu có tốc độ tăng nhanh hơn các công ty trong ngành
Câu 14: Trước khi thực hiện kaizen cần chuẩn bị những gì và bắt đầu từ đâu? Trả lời: Các yêu tố cần chuẩn bị:
- Kế hoạch kaizen dựa trên ý kiến chung của ban quản trị