3.2.1 Thiết kế thang đo bảng câu hỏi
3.2.1.1 Nội dung bảng câu hỏi
Bảng câu hỏi gồm 3 phần:
Phần thứ nhất là phần giới thiệu.
Phần thứ hai là câu hỏi khảo sát.
Có 29 câu hỏi đƣợc chia cho 8 nhân tố, trong đó có 7 nhân tố độc lập và 1 nhân tố phụ thuộc.
Phần thứ ba là thông tin cá nhân bao gồm tuổi, giới tính, tình trạng hôn nhân, thu nhập, thâm niên, chức vụ hiện tại, trình độ học vấn.
3.2.1.2 Thang đo cho bảng câu hỏi
Tất cả các biến quan sát trong các nhân tố đều sử dụng thang đo likert 5 điểm, với sự lựa chọn từ 1 đến 5 nhƣ sau:
1. Hoàn toàn không đồng ý 2. Không đồng ý
3. Trung lập/không ý kiến 4. Đồng ý
5. Hoàn toàn đồng ý
3.2.2 Kỹ thuật đánh giá thang đo
Sau khi làm sạch dữ liệu, các thang đo đƣợc đánh giá độ tin cậy thông qua hệ số Cronbach’s Alpha. Nhiều nghiên cứu đồng ý rằng hệ số Cronbach’s Alpha từ 0.8 đến gần 1 thì thang đo đó là tốt, từ 0.7 đến gần 0.8 là sử dụng đƣợc. Cũng có nghiên cứu cho rằng hệ số Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên là có thể sử dụng đƣợc trong trƣờng hợp khái niệm nghiên cứu là mới hoặc là mới đối với ngƣời trả lời [5 – trang 24]. Vì vậy trong đề tài này hệ số Cronbach’s Alpha sử dụng là từ 0.7 trở lên.
Hệ số tƣơng quan biến tổng (Item – Total Correclation): Là hệ số tƣơng quan của một biến với điểm trung bình của các biến khác trong cùng một thang đo, do đó hệ số này càng cao thì sự tƣơng quan của biến này với các biến khác trong nhóm càng cao. Theo Nunnally & Burnstein (1994), các biến có hệ số tƣơng quan biến
tổng nhỏ hơn 0.4 sẽ bị loại khỏi thang đo. Vì vậy trong đánh giá độ tin cậy các biến có hệ số tƣơng quan biến tổng nhỏ hơn 0.4 sẽ bị loại [1 - trang 22].
3.2.3 Kỹ thuật phân tích nhân tố khám phá EFA
Phƣơng pháp EFA đƣợc sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu để đánh giá sơ bộ các thang đo lƣờng. Việc phân tích nhân tố đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp Principal Components, với các điều kiện cần đƣợc xem xét trong kết quả xử lý nhƣ sau [5 – trang 27-46]:
Một là, hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy) là
một chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Trị số của KMO lớn (0.5 ≤ KMO ≤1) là điều kiện đủ để phân tích nhân tố là thích hợp. Còn nếu nhƣ trị số này nhỏ hơn 0.5 thì phân tích nhân tố có khả năng không thích hợp với các dữ liệu.
Hai là, mức ý nghĩa Sig của kiểm định Bartlett ≤ 5%, các biến có tƣơng quan.
Ba là, các giá trị đặc trƣng (Eigenvalues) đại diện cho phần biến thiên đƣợc giải thích bởi mỗi nhân tố. Do đó điều kiện là > 1, nhằm xác định nhân tố đƣợc rút ra.
Bốn là, tổng phƣơng sai trích (Percentage of variance) ≥ 50%, tỷ lệ giải thích của nhân tố đƣợc rút ra.
Năm là, hệ số nhân tố tải (Factor loading) ≥ 0.5 đƣợc xem là có ý nghĩa thực
tiễn, dùng để xác định biến cần chọn lựa theo nhân tố.
Phƣơng pháp trích “Principal Components” với phép xoay “Varimax” đƣợc sử dụng trong phân tích nhân tố.
3.2.4 Kỹ thuật phân tích hồi quy
Phân tích hồi quy đƣợc thực hiện với các biến độc lập và biến phụ thuộc. Giá trị của mỗi nhân tố đƣợc dùng để chạy hồi quy là giá trị trung bình của các biến quan sát thuộc nhân tố đó. Phân tích đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp Enter, kết quả hồi quy đƣợc đánh giá thông qua hệ số R2 hiệu chỉnh Adjusted R Square (đánh giá độ phù hợp mô hình) và kiểm định F (kiểm định độ phù hợp mô hình). Đồng
(Tolerance) và hệ số phóng đại phƣơng sai của các biến (VIF): nếu Tolerance nhỏ và VIF > 10 là dấu hiệu của đa cộng tuyến [4 – trang 236-267].
3.2.5 Kỹ thuật phân tích phƣơng sai ANOVA
Để so sánh sự khác biệt về động lực làm việc của nhân viên theo các đặc điểm cá nhân sau: giới tính, tình trạng hôn nhân và chức danh hiện tại, nhóm tác giả sử dụng phép Kiểm định trung bình 2 mẫu độc lập (Independent Samples T-Test) [4 – trang 134-139].
Thực hiện kiểm định sự bằng nhau của 2 phƣơng sai tổng thể (Levene Test) trƣớc khi kiểm định trung bình để xác định kết quả kiểm định nào sẽ đƣợc sử dụng.
Dựa vào kết quả của Levene’s test, xem xét kết quả kiểm định t. Nếu giá trị Sig. trong kiểm định Levene < 0.05, có sự khác biệt giữa 2 phƣơng sai, lúc đó sẽ sử dụng kết quả kiểm định ở phần Equal variances not assumed. Ngƣợc lại, nếu giá trị Sig. >= 0.05, không có sự khác biệt giữa 2 phƣơng sai, lúc đó sử dụng kết quả kiểm định ở phần Equal variances assumed[3].
Sau khi đã chọn kết quả kiểm định t sẽ sử dụng, tiến hành so sánh giá trị Sig. (sig. (2 tailed)) trong kiểm định t. Nếu sig. (2 tailed) < 0.05: kết luận có sự khác biệt có ý nghĩa về trung bình giữa các nhóm, sau đó dựa vào giá trị trung bình mẫu ở bảng Group Statistics để xác định rõ sự khác biệt đó. Nếu sig. (2 tailed) > 0.05: kết luận không có sự khác biệt có ý nghĩa về trung bình giữa các nhóm[3].
Trƣớc khi phân tích phƣơng sai ANOVA, thực hiện kiểm định xem kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng đƣợc hay không. Dựa vào kết quả ở bảng Test of Homogeneity of Variances, nếu giá trị Sig. < 0.05 thì phƣơng sai đánh giá các nhân tố và động lực làm việc của các nhóm nhân viên theo các đặc điểm cá nhân khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Khi đó, bài toán phân tích phƣơng sai ANOVA kết thúc. Ngƣợc lại, nếu giá trị Sig. >= 0.05 thì phƣơng sai đánh giá các nhân tố và động lực làm việc của các nhóm không khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Khi đó, kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng đƣợc[3].
TÓM TẮT CHƢƠNG 3
Trong chƣơng 3 nhóm tác giả đã trình bày phƣơng pháp nghiên cứu bao gồm: Nghiên cứu định tính: tham khảo các đề tài trƣớc đó và tiến hành thảo luận nhóm với các nhân viên trong các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài tại Đồng Nai.
Nghiên cứu định lƣợng: thiết kế thang đo cho bảng câu hỏi phục cho việc phân tích dữ liệu, thu thập dữ liệu thông qua bảng câu hỏi và tiến hành xử lý bằng phần mềm spss 20.0.
Xây dựng quy trình thực hiện nghiên cứu, đƣa ra các kỹ thuật đánh giá thang đo, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích phƣơng sai.
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 THÔNG TIN MẪU NGHIÊN CỨU
Nhóm tác giả tiến hành khảo sát thực tế với số phiếu phát ra là 350 phiếu, thu lại đƣợc 342 phiếu. Sau quá trình kiểm tra nhóm tác giả loại bỏ số phiếu có quá nhiều ô trống hoặc đánh quá nhiều trong một phát biểu, hoặc đánh tất cả các phát biểu với cùng một đáp án nhóm tác giả thu về đƣợc 322 phiếu.
Mẫu đƣa vào phân tích chính thức có cơ cấu nhƣ sau:
4.1.1 Thống kê mô tả mẫu theo các đặc điểm cá nhân 4.1.1.1 Về giới tính 4.1.1.1 Về giới tính
Bảng 4.1: Cơ cấu về giới tính
Mẫu: n = 322 Tần số % % hợp lệ % tích lũy
Giới tính
Nam 169 52.5 52.5 52.5
Nữ 153 47.5 47.5 100.0
Tổng 322 100.0 100.0
[Nguồn: Điều tra thực tế của nhóm tác giả, tháng 03/2014]
Kết quả khảo sát cho thấy có 169 nam và 153 nữ tham gia trả lời phỏng vấn, số lƣợng nam chiếm 52.5% và nữ chiếm 47.5%.
4.1.1.2 Về độ tuổi
Bảng 4.2: Cơ cấu về độ tuổi
Mẫu: n = 322 Tần số % % hợp lệ % tích lũy Độ tuổi Dƣới 25 tuổi 59 18.3 18.3 18.3 Từ 25 - 30 tuổi 141 43.8 43.8 62.1 Từ 31 - 40 tuổi 100 31.1 31.1 93.2 Trên 40 tuổi 22 6.8 6.8 100.0 Tổng 322 100.0 100.0
[Nguồn: Điều tra thực tế của nhóm tác giả, tháng 03/2014]
Trong số 322 ngƣời đƣợc phỏng vấn thì số lƣợng lớn nhất là độ tƣởi từ 25 đến 30 tuổi chiếm 43.8%, tiếp theo là độ tuổi từ 31 đến 40 tuổi chiếm 31.1%, dƣới 25
tuổi chiếm 18.3%, ít nhất là trên 40 tuổi chiếm 6.8%. Nhƣ vậy phần lớn số ngƣời đƣợc phỏng vấn là những ngƣời thuộc độ tuổi trẻ.
4.1.1.3 Về trình độ học vấn Bảng 4.3: Cơ cấu về trình độ học vấn Bảng 4.3: Cơ cấu về trình độ học vấn Mẫu: n = 322 Tần số % % hợp lệ % tích lũy Trình độ học vấn THPT 184 57.1 57.1 57.1 Trung cấp, cao đẳng 110 34.2 34.2 91.3 Đại học 28 8.7 8.7 100.0 Trên đại học 0 0.0 0.0 100.0 Tổng 322 100.0 100.0
[Nguồn: Điều tra thực tế của nhóm tác giả, tháng 03/2014]
Trong số 322 ngƣời đƣợc khảo sát thì số lƣợng chiếm nhiều nhất là nhóm có trình độ THPT chiếm tới 57.1%, tiếp theo là nhóm có trình độ học vấn Trung cấp, cao đẳng chiếm 34.2%, Đại học chiếm 8.7% và trên đại học không có. Nhƣ vậy số lƣợng khảo sát đƣợc chủ yếu là những ngƣời có trình độ phổ thông.
4.1.1.4 Về tính trạng hôn nhân
Bảng 4.4: Cơ cấu về tình trạng hôn nhân
Mẫu: n = 322 Tần số % % hợp lệ % tích lũy Tình trạng hôn nhân Chƣa lập gia đình 133 41.3 41.3 41.3 Đã lập gia đình 189 58.7 58.7 100.0 Tổng 322 100.0 100.0
[Nguồn: Điều tra thực tế của nhóm tác giả, tháng 03/2014]
Nhìn và bảng cơ cấu ta thấy số lƣợng ngƣời đã lập gia đình chiếm phần lớn tới 58.7%, còn lại là chƣa lập gia đình chiếm 41.3%.
4.1.1.5 Về thâm niên công tác
Bảng 4.5: Cơ cấu về thâm niên công tác
Mẫu: n = 322 Tần số % % hợp lệ % tích lũy Thâm niên công tác Dƣới 3 năm 170 52.80 52.80 52.08 Từ 3 đến dƣới 5 năm 113 35.09 35.09 87.89 Từ 5 đến dƣới 10 năm 39 12.11 12.11 100.0 Trên 10 năm 0 0.0 0.0 100.0 Tổng 322 100.0 100.0
[Nguồn: Điều tra thực tế của nhóm tác giả, tháng 03/2014]
Có 170 ngƣời tham gia phỏng vấn có thâm niên công tác dƣới 3 năm, chiếm 52.8%, có 113 ngƣời tham gia phỏng vấn có thâm niên từ 3 đến dƣới 5 năm chiếm 35.09%, tiếp theo là 39 ngƣời có thâm niên từ 5 đến dƣới 10 năm chiếm 12.11%, không có ngƣời nào có thâm niên trên 10 năm.
4.1.1.6 Về chức danh hiện tại
Bảng 4.6: Cơ cấu về chức danh hiện tại
Mẫu: n = 322 Tần số % % hợp lệ % tích lũy Chức danh hiện tại Quản lý 18 5.59 5.59 5.59 Nhân viên 111 34.47 34.47 40.06 Công nhân 193 59.94 59.94 100.00 Tổng 322 100.00 100.00
[Nguồn: Điều tra thực tế của nhóm tác giả, tháng 03/2014]
Số lƣợng ngƣời tham gia phỏng vấn nhiều nhất có chức danh hiện tại là công nhân với 193 ngƣời, chiếm 59.94%, tiếp theo là nhân viên với 111 ngƣời, chiếm 34.47%, quản lý chiếm 5.59%.
4.1.1.7 Về thu nhập bình quân/tháng
Bảng 4.7: Cơ cấu về thu nhập
Mẫu: n = 322 Tần số % % hợp lệ % tích lũy Thu nhập Dƣới 4 triệu 168 52.17 52.17 52.17 Từ 4 đến dƣới 6 triệu 125 38.82 38.82 90.99 Từ 6 đến dƣới 8 triệu 21 6.52 6.52 97.5 trên 8 triệu 8 2.5 2.5 100.0 Tổng 322 100.0 100.0
[Nguồn: Điều tra thực tế của nhóm tác giả, tháng 03/2014]
Trong tổng số những ngƣời tham gia phỏng vấn có 168 ngƣời có thu nhập dƣới 4 triệu đồng/tháng, chiếm 52.17%, có 125 ngƣời có thu nhập từ 4 đến dƣới 6 triệu đồng/tháng, chiếm 38.82%, từ 6 đến dƣới 8 triệu đồng/tháng có 21 ngƣời, chiếm 6.52%, còn lại là thu nhập trên 8 triệu đồng/tháng, chiếm 2.5%.
4.1.2 Thống kê mô tả mẫu về các nhân tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc của nhân viên (Phụ lục 3) việc của nhân viên (Phụ lục 3)
Nhân tố “Công việc thú vị”
Các biến quan sát đƣợc đánh giá ở mức trung bình (mean = 2.87; 2.95; 2.83), điều này cho thấy công việc không có tính thú vị, mới mẻ cao nên nhân viên đã đánh giá thấp, đây cũng là điều mà các nhà quản trị rất khó giải quyết vì hầu hết các doanh nghiệp có dây chuyền sản xuất và công việc vẫn lặp lại nhƣ vậy chứ không có sự thay đổi mới mẻ nào.
Nhân tố “Điều kiện làm việc”
Nhân tố “Điều kiện làm việc” có 4 biến quan sát đƣợc đánh giá mức trung bình từ 3.11 đến 3.39 tuy nhiên có biến quan sát “Nơi làm việc sạch sẽ thoáng mát” lại đƣợc đánh giá chỉ đƣợc 3.11 điều này cho thấy nơi làm việc của nhân viên chƣa thực sự đƣợc đảm bảo.
Nhân tố “Thu Nhập”
Nhân tố “Thu nhập” đƣợc đánh giá trung bình từ 2.64 đến 2.99, nhƣ vậy thu nhập của nhân viên tham gia phỏng vấn vẫn chƣa thực sự tác động mạnh, vẫn chƣa đáp ứng đƣợc các nhu cầu cho nhân viên, điều này làm cho nhân viên đánh giá thấp đi.
Nhân tố “Cấp trên quan tâm”
Đƣợc đánh giá trung bình từ 3.04 đến 3.25 cho thấy mối quan hệ của cấp trên với nhân viên đƣợc đánh giá khá cao, điều này minh chứng cho việc cấp trên của các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài thân thiện và dễ gần hơn.
Nhân tố “Thăng tiến và phát triển nghề nghiệp”
Đƣợc đánh giá trung bình từ 3.12 đến 3.27 điều này cho thấy nhân viên coi trọng việc thăng tiến và phát triển nghề nghiệp của mình, trong các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài thì hầu hết nhân viên luôn muốn cải thiện chính mình để có cơ hội thăng tiến và phát triển nghề nghiệp bản thân.
Nhân tố “Hỗ trợ từ đồng nghiệp”
Đƣợc đánh giá trung bình từ 3.24 đến 3.42 điều này cho thấy nhân viên coi trọng mối quan hệ đồng nghiệp, sự giúp đỡ của đồng nghiệp để hỗ trợ công việc là vô cùng cần thiết.
Nhân tố “Xử lý kỷ luật khéo léo”
Nhân tố “Xử lý kỷ luật khéo léo” đƣợc đánh giá trung bình từ 3.19 đến 3.51 điều này cho thấy các lãnh đạo các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài thƣờng có các biện pháp xử lý kỷ luật một cách tế nhị làm cho nhân viên đánh giá cao nhân tố này.
4.1.3 Thống kê mô tả về động lực làm việc (phụ lục 3)
Đƣợc đánh giá trung bình (mean = 3.07; 3.19; 3.23) điều này cho thấy hầu hết nhân viên đồng tình với các phát biểu về động lực làm việc.
4.2 ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO (phụ lục 4)
Sau khi đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha, nhóm tác giả có kết quả nhƣ sau:
Đối với nhân tố “Công việc thú vị” ta có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.850
và tất cả các biến quan sát đều có hệ số tƣơng quan biến – tổng lớn hơn 0.4. Nên việc loại bỏ bất kỳ biến quan sát nào trong thang đo trên đều làm cho hệ số Cronbach’s Alpha trở nên kém ý nghĩa hơn, kết quả trên là rất tốt nên ta chấp nhận. Vậy nhân tố “Công việc thú vị” gồm các biến CV1, CV2, CV3.
Đối với nhân tố “Điều kiện làm việc” có biến quan sát “Thời gian làm việc
và giải lao của tôi là phù hợp” theo sự kiểm định Cronbach’s Alpha là 0.876 > 0.874 nên nhóm tác giả đã loại biến quan sát trên và chạy lại kết quả. Với việc loại bỏ biến quan sát trên ta đã có hệ số Cronbach’s Alpha mới là 0.876 và các hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến quan sát tối thiểu đạt. Vậy nhân tố “Điều kiện làm việc” gồm các biến DK1, DK2, DK3.
Đối với nhân tố “Thu nhập” Ta có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.864 và tất
cả các biến quan sát đều có hệ số tƣơng quan biến – Tổng lớn hơn 0.4. Nên việc loại bỏ bất kỳ biến quan sát nào trong thang đo đều làm cho hệ số Cronbach’s Alpha kém ý nghĩa hơn, kết quả trên là rất tốt nên ta chấp nhận. vậy nhân tố “Thu nhập” gồm các biến TT1, TN2, TN3, TN4.
Đối với nhân tố “Cấp trên quan tâm” ta có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.882
và tất cả các biến quan sát đều có hệ số tƣơng quan biến – tổng lớn hơn 0.4. Nên việc loại bỏ bất kỳ biến quan sát nào trong thang đo trên đều làm cho hệ số Cronbach’s Alpha trở nên kém ý nghĩa hơn, kết quả trên là rất tốt nên ta chấp nhận. Vậy nhân tố “Cấp trên quan tâm” gồm các biến LD1, LD2, LD3, LD4.
Đối với nhân tố “Thăng tiến và phát triển nghề nghiệp” Ta có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.878 và tất cả các biến quan sát đều có hệ số tƣơng quan biến – Tổng lớn hơn 0.4. Nên việc loại bỏ bất kỳ biến quan sát nào trong thang đo đều làm cho hệ số Cronbach’s Alpha kém ý nghĩa hơn, kết quả trên là rất tốt nên ta chấp