HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

Một phần của tài liệu Luận văn kinh tế Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại đồng nai (Trang 71 - 108)

Nếu có cơ hội nghiên cứu tiếp, nhóm tác giả sẽ thực hiện nghiên cứu rộng và sâu hơn, đồng thời nghiên cứu các nhân tố khác ảnh hƣởng đến động lực làm việc của nhân viên nhƣ thƣơng hiệu và văn hóa công ty, sự tự chủ trong công việc, sự ghi nhận kết quả làm việc… với mong muốn giúp các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài có thể hiểu rõ và đáp ứng nguyện vọng của nhân viên để nâng cao chất lƣợng công việc và tăng sự gắn bó của nhân viên đối với doanh nghiệp. Từ đó thu hút các doanh nghiệp nƣớc ngoài đầu tƣ vào Việt Nam.

Nhóm tác giả cũng mong muốn đƣợc thực hiện nghiên cứu tại các doanh nghiệp trong nƣớc để giúp các doanh nghiệp hiểu rõ hơn nhân viên của mình. Thông qua các nhân tố để từ đó đƣa ra các giải pháp nhằm làm thõa mãn nhu cầu nhân viên. Giúp doanh nghiệp có nguồn nhân lực ổn định và phát triển.

TÓM TẮT CHƢƠNG 5

Chƣơng 5 đã đề xuất một số kiến nghị cho các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, đƣợc xây dựng trên cơ sở lý thuyết và kết quả nghiên cứu định lƣợng với dữ liệu thực tế thu thập từ nhóm doanh nghiệp trên.

Kết quả nghiên cứu trên mặc dù còn hạn chế vì thời gian nghiên cứu ngắn và chỉ thực hiện nghiên cứu tại một vài doanh nghiệp, nhƣng cũng góp phần giúp các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài tham khảo và có cái nhìn rõ hơn về các vấn đề mà nhân viên đang quan tâm, từ đó có thể hoạch định các chính sách nhằm làm tăng động lực làm việc của nhân viên đối với tổ chức.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

[1]. Trần Kim Dung, Nguyễn Thị Mai Trang (2007), Ảnh hưởng của văn hóa tổ chức và phong cách lãnh đạo đến kết quả làm việc của nhân viên và lòng trung thành của họ đối với tổ chức, Nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Trƣờng Đại học Kinh Tế Tp.HCM, Hồ Chí Minh.

[2]. Nguyễn Hữu Lam (2007), Hành vi tổ chức, Nxb Thống kê, Tp.HCM

[3]. Nguyễn Thị Kim Nguyên, Lê Thị Yến Nhi (2013), Đo lường mức độ trung thành thông qua tính cách của nhân viên trong doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, Nghiên cứu khoa học, Đại Học Lạc Hồng.

[4]. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS (Tập 1), Nxb Hồng Đức, Tp.HCM.

[5]. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS (Tập 2), Nxb Hồng Đức, Tp.HCM.

[6]. Nguyễn Ngọc Lan Vy (2010), Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ động viên nhân viên trong công việc tại các doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thặc sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế Tp.HCM.

Tiếng Anh

[7]. Kovach, K.A. (1995), “Employee motivation: addressing a crucial factor in your organization’s performance”, EmploymeRelations Today 22 (2),

93-107.

[8]. Robbins (1998) “Organizational Behavior, Concept controversial, applications, prentice hall, New jersey”.

Website

[9]. Duy Anh (2009), “ Lựa chọn loại hình doanh nghiệp như thế nào cho phù hợp?”, truy cập ngày 16 tháng 2 năm 2013, <http://www.tuvanduyanh.com/index.php/tin-tc/74-la-chn-loi-hinh- doanh-nghip-nh-th-nao-cho-phu-hp-.html>

[10]. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật (1996), “Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam”, truy cập ngày 16 tháng 2 năm 2013, <http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_ Detail.aspx?ItemID=9035>

[11]. Sở kế hoạch và đầu tƣ Tuyên Quang (2009), “Thế nào là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài? So sánh với doanh nghiệp đầu tư trong nước”,

<http://tqipc.com.vn/NewsDetail.aspx?k=10&cate=66&tuto=347> [12]. Tuấn Ngọc (2013), “ Đồng Nai dẫn đầu cả nƣớc về thu hút FDI tháng 1”,

truy cập ngày 22 tháng 2 năm 2013,

<http://diendandautu.vn/c11n2013022520344780700/dong-nai-dan-dau-ca- nuoc-ve-thu-hut-fdi-thang-1.html>

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Bảng câu hỏi khảo sát

Phụ lục 2: Dàn bài thảo luận nhóm

Phụ lục 3: Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu

Phụ lục 4: Kiểm định độ tin cậy của thang đo

Phụ lục 5: Kết quả EFA của các nhân tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc

Phụ lục 6: Kết quả phân tích hồi quy (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

PHỤ LỤC 1

BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT

Xin chào anh/ chị! Chúng tôi là Nguyễn Văn HiệpNguyễn Thị Quynh là sinh viên năm 4 trƣờng Đại học Lạc Hồng. Hiện nay, chúng tôi đang tiến hành một

cuộc khảo sát để nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến động

lực làm việc của nhân viên trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Đồng Nai”.

Sự tham gia của anh/ chị có ý nghĩa rất quan trọng đối với bài nghiên cứu này. Chúng tôi xin cam đoan mọi thông tin mà anh/ chị cung cấp sẽ đƣợc giữ bí mật

tuyệt đối và chỉ sử dụng để thống kê trong bài nghiên cứu. Rất mong nhận đƣợc sự

giúp đỡ từ anh/chị.

Phần 1: BẢNG CÂU HỎI

Xin anh/ chị vui lòng đánh giá mức độ đồng ý của anh/ chị đối với mỗi phát biểu sau đây, với quy ước như sau:

Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Trung lập/ không ý kiến

Đồng ý Hoàn toàn đồng ý

1. Công việc thú vị Mức độ đồng ý

1.1 Công việc của tôi rất thú vị      1.2 Tôi đƣợc giao quyền hạn phù hợp với khả năng của mình trong công việc      1.3 Sự phân chia công việc trong công ty là hợp lý     

2. Điều kiện làm việc Mức độ đồng ý

2.1 Nơi làm việc của tôi sạch sẽ, thoáng mát và thoải mái      2.2 Tôi đƣợc cung cấp đầy đủ các phƣơng tiện, máy móc cần thiết cho công

việc     

2.3 Nơi làm việc của tôi thực sự an toàn      2.4 Thời gian làm việc và giải lao của tôi là phù hợp     

3.1 Tôi đƣợc thƣởng xứng đáng với kết quả công việc      3.2 Mức lƣơng của tôi hiện nay là phù hợp với năng lực bản thân      3.3 Mức lƣơng hiện tại đảm bảo cuộc sống của tôi      3.4 Mức lƣơng của tôi tƣơng xứng với mức lƣơng cùng vị trị ở công ty khác     

4. Cấp trên quan tâm Mức độ đồng ý

4.1 Mọi ngƣời đƣợc cấp trên đánh giá thành tích công bằng      4.2 Ý kiến đóng góp của tôi đƣợc cấp trên tôn trọng      4.3 Cấp trên của tôi khá thân thiện và dễ gần      4.4 Cấp trên thƣờng chia sẻ và giúp đỡ tôi về những khó khăn trong cuộc

sống     

5. Thăng tiến và phát triển nghề nghiệp Mức độ đồng ý

5.1 Công ty có chính sách đào tạo và phát triển nghề nghiệp cho nhân viên      5.2 Công ty cho tôi nhiều cơ hội phát triển cá nhân      5.3 Công ty luôn tạo cơ hội thăng tiến cho ngƣời có năng lực      5.4 Mọi nhân viên trong công ty có cơ hội học tập và thăng tiến công bằng     

6. Hỗ trợ từ đồng nghiệp Mức độ đồng ý

6.1 Tôi luôn nhận đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình của đồng nghiệp      6.2 Khi nhóm làm việc thì luôn có sự phối hợp và ăn ý với nhau      6.3 Các thành viên trong nhóm thƣờng chia sẻ kiến thức và các kỹ năng làm

việc     

7. Xử lý kỷ luật khéo léo Mức độ đồng ý

7.1 Cấp trên xử lý kỷ luật một cách tế nhị      7.2 Cấp trên không làm cho nhân viên cảm thấy xấu hổ mà phải tự biết lỗi

sai của mình      7.3 Cấp trên luôn góp ý tích cực cho nhân viên      7.4 Cấp trên phê bình mang tính xây dựng cao      (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

8. Động lực làm việc Mức độ đồng ý

8.1 Công ty tạo cảm hứng cho tôi trong công việc      8.2 Tôi sẵn sàng hy sinh quyền lợi cá nhân để hoàn thành tốt công việc     

8.3 Tôi thấy có động lực trong công việc     

Phần 2: THÔNG TIN CÁ NHÂN

Xin anh/ chị vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân sau:

1.1 Công ty của bạn thuộc:

 1. 100% vốn đầu tƣ nƣớc ngoài  2. Liên doanh  3. Vốn trong nƣớc

1.2 Công ty của bạn có vốn đầu tƣ từ quốc gia:

1. Thái Lan 2. Hàn Quốc 3. Nhật Bản

1.3 Tuổi:

1. Dƣới 25 tuổi 2. Từ 25 đến 30 tuổi

3. Từ 31 đến 40 tuổi 4. Trên 40 tuổi

1.4 Giới tính:

1. Nam 2. Nữ

1.5 Tình trạng hôn nhân:

1. Chƣa lập gia đình 2. Đã lập gia đình

1.6 Trình độ học vấn:

1. THPT 2. Trung cấp, cao đẳng

3. Đại học 4. Trên đại học

1.7 Thâm niên công tác:

1. Dƣới 3 năm 2. Từ 3 đến dƣới 5 năm

3. Từ 5 đến dƣới 10 năm 4. Từ 10 năm trở lên 1.8 Chức danh hiện tại:

1. Quản lý 2. Nhân viên 3. Công nhân

1.9 Thu nhập bình quân/tháng (lƣơng, thƣởng, phụ cấp…):

1. Dƣới 4 triệu đồng 2. Từ 4 đến dƣới 6 triệu đồng

3. Từ 6 đến dƣới 8 triệu đồng 4. Từ 8 triệu đồng trở lên

PHỤ LỤC 2

DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM PHẦN 1: GIỚI THIỆU

Xin chào các anh, chị!

Chúng tôi tên Nguyễn Văn Hiệp và Nguyễn Thị Quynh, là sinh viên năm 4 ngành Quản trị kinh doanh trƣờng Đại học Lạc Hồng. Hiện nay chúng tôi đang lao động thực tế tại Quý công ty và nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên trong các doanh nghiệp có vốn đầu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tư nước ngoài tại Đồng Nai” để làm luận văn tốt nghiệp. Mong các anh chị dành

chút thời gian để thảo luận với chúng tôi về vấn đề này. Mục đích của buổi thảo luận này nhằm xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc của nhân viên trong các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài tại Đồng Nai.

PHẦN 2: XÁC ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN

2.1 Một số câu hỏi mở:

Xin anh chị cho biết ý kiến của mình về:

- Các nhân tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc của nhân viên trong các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài.

- Trong các nhân tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc thì yếu tố nào quan trọng nhất?

- Mối quan hệ giữa các nhân tố với động lực làm việc

- Các đặc điểm cá nhân có ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến động lực làm việc của nhân viên?

2.2 Giới thiệu mô hình 10 yếu tố động viên của Kovach (1987) và đề xuất ý kiến điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tế tại Công ty:

Nhóm tác giả giới thiệu mô hình và giải thích về định nghĩa của từng nhân tố. Đề nghị nhóm thảo luận cho ý kiến về mô hình trên và điều chỉnh, bổ sung các biến quan sát cho phù hợp với tình hình thực tế tại các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài

Qua quá trình thảo luận, nhóm tác giả thu đƣợc một số kết quả sau:

Công việc thú vị: Nhóm thảo luận đề nghị bổ sung thêm 1 biến quan sát là:

- Sự phân chia công việc trong công ty là hợp lý

Điều kiện làm việc: Nhóm thảo luận đề nghị bổ sung thêm 1 biến quan sát

là:

- Thời gian làm việc và giải lao của tôi là phù hợp

Thu nhập: Nhóm thảo luận đề nghị bổ sung thêm 1 biến quan sát là:

- Tôi được thưởng xứng đáng với kết quả công việc

Sự gắn bó của cấp trên: Nhóm thảo luận đề nghị đổi tên thành “Cấp trên quan tâm” vì nhóm cho rằng “Cấp trên quan tâm” sẽ bao quát hơn, qua đó nhóm thảo luận cũng bổ sung thêm biến quan sát sau:

- Cấp trên thường chia sẻ và giúp đỡ tôi về những khó khăn trong cuộc sống

Thăng tiến và phát triển nghề nghiệp: Nhóm thảo luận để nghị bổ sung thêm 1 biến quan sát là:

- Mọi nhân viên trong công ty có cơ hội học tập và thăng tiến một cách công bằng.

Xử lý kỷ luật khéo léo: Nhóm thảo luận đề nghị bổ sung thêm 1 biến quan

sát là:

- Cấp trên phê bình mang tính xây dựng cao

Nhóm thảo luận cũng đề nghị thêm một nhân tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc là “Hỗ trợ từ đồng nghiệp” với các biến quan sát là:

- Tôi luôn nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của đồng nghiệp

- Khi nhóm làm việc thì luôn có sự phối hợp ăn ý với nhau

- Các thành viên trong nhóm thường chia sẻ kiến thức và các kỹ năng làm việc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhóm thảo luận cho rằng bảy nhân tố trên là ảnh hƣởng đến động lực làm việc của nhân viên trong các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, và loại bớt đi các nhân tố khác trong mô hình mƣời yếu tố động viên của Kovach (1987) để phù hợp

PHẦN 3: ĐIỀU CHỈNH MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ TIẾN HÀNH KHẢO SÁT

Qua quá trình thảo luận, nhận thấy những ý kiến đóng góp của nhóm thảo luận là ý nghĩa, phù hợp với điều kiện hiện tại nên nhóm tác giả ghi nhận và sẽ bổ sung vào thang đo và nội dung bảng khảo sát của mình.

PHỤ LỤC 3

THỐNG KÊ MÔ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU

THỐNG KÊ MÔ TẢ VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN ĐỘNG

LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN

PL3.1: Kết quả thống kê mô tả cho nhân tố “Công việc thú vị”

Descriptive Statistics

N Minimum Maximum Mean Std.

Deviation CV1 322 1 5 2.87 1.007 CV2 322 1 5 2.95 1.005 CV3 322 1 5 2.83 .925 Valid N (listwise) 322

[Nguồn: Điều tra thực tế của nhóm tác giả, tháng 03/2014] PL3.2: Kết quả thống kê mô tả cho nhân tố “Điều kiện làm việc”

Descriptive Statistics

N Minimum Maximum Mean Std.

Deviation DK1 322 1 5 3.11 1.356 DK2 322 1 5 3.12 1.096 DK3 322 1 5 3.39 1.259 DK4 322 1 5 3.17 1.304 Valid N (listwise) 322

PL3.3: Kết quả thống kê mô tả cho nhân tố “Thu nhập”

Descriptive Statistics

N Minimum Maximum Mean Std.

Deviation TN1 322 1 5 2.94 .962 TN2 322 1 5 2.80 1.318 TN3 322 1 5 2.64 1.207 TN4 322 1 5 2.99 1.223 Valid N (listwise) 322

[Nguồn: Điều tra thực tế của nhóm tác giả, tháng 03/2014] PL3.4: Thống kê mô tả cho nhân tố “Cấp trên quan tâm”

Descriptive Statistics

N Minimum Maximum Mean Std.

Deviation LD1 322 1 5 3.04 .990 LD2 322 1 5 3.15 1.035 LD3 322 1 5 3.25 1.057 LD4 322 1 5 3.15 1.038 Valid N (listwise) 322

[Nguồn: Điều tra thực tế của nhóm tác giả, tháng 03/2014] PL3.5: Thống kê mô tả cho nhân tố “Thăng tiến và phát triển nghề nghiệp”

Descriptive Statistics

N Minimum Maximum Mean Std.

Deviation TT1 322 1 5 3.12 1.139 TT2 322 1 5 3.20 1.100 TT3 322 1 5 3.21 1.050 TT4 322 1 5 3.27 1.136 Valid N (listwise) 322

PL3.6: Thống kê mô tả cho nhân tố “Hỗ trợ từ đồng nghiệp”

Descriptive Statistics

N Minimum Maximum Mean Std. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Deviation DN1 322 1 5 3.42 1.048 DN2 322 1 5 3.40 1.019 DN3 322 1 5 3.24 .946 Valid N (listwise) 322

[Nguồn: Điều tra thực tế của nhóm tác giả, tháng 03/2014] PL3.7:Thống kê mô tả cho nhân tố “Xử lý kỷ luật khéo léo”

Descriptive Statistics

N Minimum Maximum Mean Std.

Deviation KL1 322 1 5 3.51 1.193 KL2 322 1 5 3.19 1.149 KL3 322 1 5 3.33 1.261 KL4 322 1 5 3.19 1.276 Valid N (listwise) 322

[Nguồn: Điều tra thực tế của nhóm tác giả, tháng 03/2014]

THỐNG KÊ MÔ TẢ VỀ ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN

Descriptive Statistics

N Minimum Maximum Mean Std.

Deviation DLLV1 322 1 5 3.07 .980 DLLV2 322 1 5 3.19 .949 DLLV3 322 1 5 3.23 .926 Valid N (listwise) 322

PHỤ LỤC 4

KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO

Thành phần “Công việc thú vị” Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .850 3 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CV1 5.79 2.985 .763 .749 CV2 5.70 3.189 .683 .827 CV3 5.82 3.357 .719 .794

Thành phần “Điều kiện làm việc” Lần 1: Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .874 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted DK1 9.72 10.269 .753 .829 DK2 9.73 11.556 .807 .815 DK3 9.43 10.888 .746 .831 DK4 9.66 11.448 .635 .876

[Nguồn: Điều tra thực tế của nhóm tác giả, tháng 03/2014]

Lần 2: Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .876 3 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted DK1 6.53 4.829 .778 .816 DK2 6.54 6.119 .752 .842 DK3 6.24 5.262 .774 .813

Thành phần “Thu nhập” Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .864 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total

Một phần của tài liệu Luận văn kinh tế Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại đồng nai (Trang 71 - 108)