ngoài tại Liên bang Nga, quy định, Chi nhánh của pháp nhân nước ngoài thành lập trên lãnh thổ Liên bang Nga phải thực hiện một phần chức năng hoặc toàn
2.3. Quyền và nghĩa vụ pháp lý của doanh nghiệp Việt Nam kinh doan hở nước ngoà
Mianma, ngày 02/11/2012, gồm: Văn bản giới thiệu sơ lược về công ty, tiềm lực kinh tế. Giấy chúng nhận tài chính và giới thiệu của ngân hàng. Luận chứng đầu tư. Dự thảo hợp đồng đầu tư nếu là hình thức liên doanh. Dự thảo hợp đồng thuê đất (nếu cần). Dự thảo các điều kiện liên kết, liên doanh. Đơn xin miễn thuế và hỗ trợ theo mục 21, Luật Đầu tư nước ngoài của Mianma.
Theo Luật Liên bang số No. 160 – FZ, ngày 9/7/1999 về các đầu tư của nước
ngoài tại Liên bang Nga, quy định, Chi nhánh của pháp nhân nước ngoài thành lập trên lãnh thổ Liên bang Nga phải thực hiện một phần chức năng hoặc toàn lập trên lãnh thổ Liên bang Nga phải thực hiện một phần chức năng hoặc toàn bộ chức năng bao gồm cả chức năng đại diện, thay mặt cho pháp nhân nước ngoài tạo lập ra nó (tiếp theo gọi là - tổ chức đứng đầu) trong điều kiện mục đích tạo lập và hoạt động của tổ chức đứng đầu có tính chất kinh doanh và tổ chức đứng đầu phải chịu trách nhiệm trực tiếp về tài sản có liên quan đến việc tiến hành các hoạt động đã nêu trên lãnh thổ Liên bang Nga.
2.3. Quyền và nghĩa vụ pháp lý của doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh ở nước ngoài nước ngoài
Là nội dung cơ bản cấu thành nên địa vị pháp lý của doanh nghiệp, chế định quyền và nghĩa vụ chịu ảnh hưởng trình độ phát triển thị trường và nhận thức pháp lý về vị trí, vai trò của các thành phần kinh tế.
2.3.1. Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp Việt Nam trong kinh doanh tại nước nhận đầu tư
Một là, theo pháp luật Việt Nam, được quy định về quyền và nghĩa vụ trách nhiệm pháp lý, cụ thể:
Quyền của doanh nghiệp:Đây là một trong bộ phận cơ bản cấu thành nên địa vị pháp lý của doanh nghiệp các quy định về quyền ghi nhận các khả năng hành xử trên thị trường của họ. Từ lý thuyết, khi được thành lập hợp pháp, doanh nghiệp được gọi là tổ chức kinh tế và được pháp luật định hình bởi cấu trúc quản lý, chức năng riêng biệt. Chức năng được xác định bởi các quyền mà pháp luật quy định, từ đó hình thành tư cách chủ thể cho doanh nghiệp trên thị trường. Điều 8, Luật doanh
56
nghiệp số 60/2005/QH11, ngày 29/11/2005 ghi nhận các quyền của doanh nghiệp được tự chủ trong họat động kinh doanh và phát triển thị trường bằng các quyền cơ bản: Tự chủ kinh doanh; chủ động lựa chọn ngành, nghề, địa bàn, hình thức kinh doanh, đầu tư; chủ động mở rộng quy mô và ngành, nghề kinh doanh; được Nhà nước khuyến khích, ưu đãi và tạo điều kiện thuận lợi tham gia sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích; Chủ động tìm kiếm thị trường, khách hàng và ký kết hợp đồng; Kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu [31]. Trong việc quản lý, điều hành nội bộ, doanh nghiệp được quyền tự quyết nhằm nâng cao khả năng kinh doanh và năng lực cạnh tranh, bao gồm các quyền: Tự chủ quyết định các công việc kinh doanh và quan hệ nội bộ; Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của doanh nghiệp; Chủ động ứng dụng khoa học cụng nghệ hiện đại để nâng cao hiệu quả kinh doanh và khả năng cạnh tranh; Tuyển dụng, thuê và sử dụng lao động theo yêu cầu kinh doanh. Các doanh nghiệp được quyền họat động trong môi trường kinh doanh lành mạnh, bình đẳng và ổn định. Theo đó, doanh nghiệp có quyền: Từ chối mọi yêu cầu cung cấp các nguồn lực không được pháp luật quy định; Khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo; Trực tiếp hoặc thông qua người đại diện theo uỷ quyền tham gia tố tụng theo quy định của pháp luật [31].
Từ những quy định về quyền theo Luật Doanh nghiệp của Việt Nam, đối với doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh đầu tư trực tiếp ra nước ngoài, thực hiện theo luật đầu tư của nước sở tại, như: được hưởng các quyền như doanh nghiệp tại địa bàn kinh doanh; được nhà nước Việt Nam bảo vệ khi lợi ích bị xâm hại… thông qua các Hiệp định về tư pháp.
Doanh nghiệp khi kinh doanh ở nước ngoài phải thực hiện nghĩa vụ của doanh nghiệp: Với tư cách là đơn vị kinh doanh trên thị trường, doanh nghiệp không tồn tại đơn lẻ, địa vị pháp lý của doanh nghiệp luôn được xác định trong mối quan hệ với các chủ thể khác trong sinh hoạt thị trường và đời sống xã hội. pháp luật phải giải quyết hài hoà, hợp lý về lợi ích giữa các chủ thể tham gia thị trường để không ai có thể vì lợi ích của mình xâm hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của người khác. Dưới góc độ lý thuyết, các nghĩa vụ được coi là trách nhiệm và giới hạn quyền của doanh nghiệp trong những quan hệ giữa họ với nhà nước, với người lao
57
động, các doanh nghiệp khác và người tiêu dùng trong nước cũng như khi kinh doanh ở nước ngoài. Cụ thể là: Với hoạt động quản lý nhà nước về kinh tế, các doanh nghiệp có nghĩa vụhoạt động kinh doanh theo đúng ngành, nghề đó ghi trong Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; bảo đảm điều kiện kinh doanh theo quy định của pháp luật khi kinh doanh ngành, nghề kinh doanh có điều kiện; Đăng ký mã số thuế, tờ khai thuế, nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật; tuân thủ quy định của pháp luật về quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ tài nguyên, môi trường, bảo vệ di tích lịch sử, văn hoá và danh lam thắng cảnh [31].
Tự do kinh doanh không có nghĩa là tự do vô tổ chức, mà luôn được đặt trong trật tự của thị trường để bảo đảm sự phát triển có định hướng của thị trường với vai trò quản lý của nhà nước. Những nghĩa vụ kể trên có hai ý nghĩa cơ bản: thứ nhất, doanh nghiệp bảo đảm thực hiện đúng cam kết với nhà nước khi đăng ký kinh doanh. Lý thuyết về tự do kinh doanh đó cho doanh nghiệp quyền chủ động lựa chọn ngành nghề và tự kê khai nội dung đăng ký kinh doanh. Với nhà nước, thủ tục đăng ký kinh doanh cung cấp các thông tin cần thiết về thị trường làm cơ sở cho hoạt động quản lý và xây dựng các chính sách phát triển thị trường hiệu quả. Đối với doanh nghiệp, thủ tục đăng ký kinh doanh xác lập tư cách cho doanh nghiệp, đồng thời, nội dung kê khai khi đăng ký còn là những cam kết của doanh nghiệp trước nhà nước. Vì lẽ ấy, doanh nghiệp có trách nhiệm thực hiện đúng những gì đã cam kết; thứ hai, doanh nghiệp bảo đảm trách nhiệm vật chất đối với hoạt động quản lý của nhà nước và cộng đồng. Tôn trọng lợi ích của xã hội, các doanh nghiệp thực hiện các nghĩa vụ: Bảo đảm quyền, lợi ích của người lao động theo quy định của pháp luật về lao động; thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo hiểm khác cho người lao động theo quy định của pháp luật về bảo hiểm; Bảo đảm và chịu trách nhiệm về chất lượng hàng hoá, dịch vụ theo tiêu chuẩn đã đăng ký hoặc công bố [31]. Trong quan hệ với người lao động, các nghĩa vụ của doanh nghiệp không còn là việc nội bộ của họ mà là trách nhiệm có tính cộng đồng. Mặt khác, các chuẩn mực về lao động như vấn đề vấn đề bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội và các quy chuẩn chất lượng hàng hoá … luôn phản ánh các chính sách xã hội của quốc gia mà bất cứ
58
nhà nước nào cũng theo đuổi, góp phần khắc phục các khuyết tật của thị trường. Trách nhiệm minh bạch hoá thông tin. Sự thay đổi trong nhận thức và pháp luật về vai trò quản lý nhà nước theo hướng mở rộng quyền tự chủ của doanh nghiệp đòi hỏi thị trường phải có được cơ chế giám sát xã hội, nhằm ngăn chặn mọi nguy cơ đe dọa đến trật tự và lợi ích hợp pháp của các chủ thể khác trên thị trường. Một cơ chế giám sát xã hội hiệu quả phải bảo đảm sự minh bạch và trung thực về thông tin cho mọi thành viên tham gia thị trường bao gồm doanh nghiệp, nhà đầu tư và người tiêu dùng… Vì thế, Điều 9, LDN 2005 quy định các nghĩa vụ cho doanh nghiệp bao gồm: Tổ chức công tác kế toán, lập và nộp báo cáo tài chính trung thực, chính xác, đúng thời hạn theo quy định của pháp luật về kế toán; Thực hiện chế độ thống kê theo quy định của pháp luật về thống kê; định kỳ báo cáo đầy đủ các thông tin về doanh nghiệp, tình hình tài chính của doanh nghiệp với cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo mẫu quy định; khi phát hiện các thông tin đã kê khai hoặc báo cáo thiếu chính xác, chưa đầy đủ thì phải kịp thời sửa đổi, bổ sung các thông tin đó [31].
Hai là, theo quy định pháp lý của nước tiếp nhận đẩu tư. Các doanh ngiệp Việt Nam kinh doanh tại nước sở tại có trách nhiệm chấp hành pháp luật nước sở tại. Đây là, căn cứ để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình trong kinh doanh, cũng như việc thực hiện nghĩa vụ của mình, cụ thể như sau:
Theo Luật Liên bang số N39- FZ, ngày 15/02/1999, về hoạt động đầu tư cơ bản tại Liên bang Nga, quy định pháp nhân nước ngoài, mà năng lực dân sự của họ được xác định theo đạo luật của Nhà nước họ sống, họ có quyền - theo luật của Nhà nước nói trên - thực hiện các đầu tư trên lãnh thổ Liên bang Nga; có quyền điều chỉnh, đầu tư nước ngoài trên lãnh thổ Liên bang Nga: Quyền điều chỉnh các đầu tư nước ngoài trên lãnh thổ Liên bang Nga được thực hiện bằng Luật Liên bang này, các Luật Liên bang khác, các văn bản tiêu chuẩn pháp lý khác của Liên bang Nga cũng như các hiệp ước quốc tế của Liên bang Nga. Các chủ thể của Liên bang Nga có quyền tiếp nhận các Luật và các văn bản tiêu chuẩn pháp lý điều chỉnh các đầu tư nước ngoài của Liên bang Nga về các vấn đề liên quan đến thực hiện chúng cũng như cùng nhau thực hiện của Liên bang Nga và các chủ thể của Liên bang Nga theo
59
Luật Liên bang này và các Luật khác của Liên bang. Chế định hoạt động của các nhà đầu tư nước ngoài và việc sử dụng lợi nhuận thu được từ đầu tư không thua kém những thuận lợi so với chế định, hoạt động và sử dụng lợi nhuận thu được từ đầu tư dành cho các nhà đầu tư Nga trừ các ngoại lệ được Luật Liên bang quy định. Những ngoại lệ có tính giới hạn đối với các nhà đầu tư nước ngoài có thể được quy định bởi Luật Liên bang chỉ ở mức độ cần thiết với mục đích bảo vệ những điều cơ bản của chế độ hiến pháp, đạo đức, sức khoẻ, quyền hạn và lợi ích hợp pháp của những cá nhân khác, bảo đảm nền quốc phòng của đất nước và an ninh quốc gia. Những ngoại lệ có tính khuyến khích dưới dạng các ưu đãi đối với các nhà đầu tư nước ngoài có thể được quy định trong các lợi ích phát triển kinh tế - xã hội của Liên bang Nga. Các dạng ưu đãi và trình tự cung cấp được quy định bởi Luật của Liên bang Nga. Nhà đầu tư nước ngoài, tổ chức kinh doanh có các đầu tư nước ngoài được lập ra trên lãnh thổ Liên bang Nga, trong đó nhà đầu tư nước ngoài (các nhà đầu tư nước ngoài) nắm giữ không ít hơn 10 phần trăm tỷ phần (vốn góp) trong vốn điều lệ của tổ chức nói trên, khi họ thực hiện tái đầu tư, được sử dụng toàn bộ quyền bảo vệ, các bảo đảm và ưu đãi đã quy định trong Luật Liên bang này.
Tuy nhiên, Luật này cũng quy định nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp nước ngoài nói chung và đối với doanh nghiệp Việt Nam nói riêng. Ví dụ như, Chi nhánh của pháp nhân nước ngoài thành lập trên lãnh thổ Liên bang Nga phải thực hiện một phần chức năng hoặc toàn bộ chức năng bao gồm cả chức năng đại diện, thay mặt cho pháp nhân nước ngoài tạo lập ra nó (tiếp theo gọi là - tổ chức đứng đầu) trong điều kiện mục đích tạo lập và hoạt động của tổ chức đứng đầu có tính chất kinh doanh và tổ chức đứng đầu phải chịu trách nhiệm trực tiếp về tài sản có liên quan đến việc tiến hành các hoạt động đã nêu trên lãnh thổ Liên bang Nga. Các Công ty con và Công ty phụ thuộc của tổ chức kinh doanh có các đầu tư nước ngoài không được sử dụng quyền bảo vệ, các sự bảo đảm và ưu đãi được quy định bởi Luật Liên bang này khi thực hiện hoạt động kinh doanh trên lãnh thổ Liên bang Nga. Trách nhiệm của các chủ thể hoạt động đầu tư, trong trường hợp vi phạm các yêu cầu của luật pháp Liên bang Nga, các điều kiện của Hợp đồng và (hoặc) giao kèo nhà nước, chủ thể hoạt động đầu tư phải chịu trách nhiệm theo luật pháp
60
Liên bang Nga. Các tranh chấp liên quan đến hoạt động đầu tư được thực hiện dưới hình thức đầu tư cơ bản, được giải quyết theo trình tự do luật pháp Liên bang Nga, do các Hiệp định Quốc tế của Liên bang Nga quy định.
Theo Luật số 02/QH ngày 08/7/2009, của Lào về khuyến khích đầu tư nước ngoài, quy định về quyền là chủ trong việc đầu tư;quyền quản lý-điều hành dự án đầu tư của mình; quyền thuê lao động; quyền cư trú đối với nhà đầu tư nước ngoài; quyền của nhà đầu tư nước ngoài trong việc chuyển vốn, tài sản và thu nhập ra nước ngoài.Bên cạnh đó Luật nay quy định nhà đầu tư có nghĩa vụ sau: Áp dụng chế độ kế toán theo quy định pháp luật của Lào, trong trường hợp cần thiết có thể sử dụng hệ thống kế toán khác được quốc tế công nhận nhưng phải được sự đồng ý của ngành tài chính Lào; nộp thuế hải quan, thuế nội địa, lệ phí và phí dịch vụ khác một cách đầy đủ đúng hạn; Chấp hành quy định về bảo hiểm và bảo hiểm xã hội đối với người lao động trong doanh nghiệp của mình theo quy định của pháp luật, khuyến khích sử dụng lao động Lào, chú ý phát triển tay nghề, nâng cao trình độ chuyên môn và chuyển giao công nghệ cho lao động Lào; tạo điều kiện thuận lợi về tổ chức và hoạt động của các tổ chức quần chúng trong doanh nghiệp của mình, đặc biệt là tổ chức công đoàn ; Phối hợp với chính quyền địa phương trong hoạt động kinh doanh của mình, đền bù mất mát do tiến hành kinh doanh, góp phần giải quyết khó khăn cho người dân vùng dự án; Thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật Lào.
Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp Việt Nam, theo quy định pháp lý của Luật đầu tư Vương quốc Campuchia ngày 04/8/1994, được sửa đổi bổ sung ngày 24/3/2003, như sau: Điều 1, chương 1, quy định đảm bảo tính chặt chẽ , Luâ ̣t này áp dụng đối với các dự án đầu tư có đủ điều kiện và qui định các thủ tục pháp lý đối với những cá nhân có đủ điều kiê ̣n lâ ̣p dự án đầu tư . Các nhà đầu tư nước ngoài đươ ̣c công nhâ ̣n và không bi ̣ phân biê ̣t đối xử là những người ngoa ̣i quốc, trừ trường hơ ̣p đối với quyền sở hữu đất đai như đã nêu trong Luâ ̣t đi ̣a chính . Chính phủ Campuchia sẽ không có chính sách quốc hữu hóa tài sản làm ảnh hưởng tài sản của các nhà đầu tư tại Vương quốc Campuchia. Chính phủ Campuchia cho phép các nhà đầu tư đươ ̣c phép mua ngoa ̣i tê ̣ thông qua hê ̣ thống các ngân hàng để luân chuyển
61
đồng vốn về nước của nhà đầu tư và để thực hiê ̣n ngh ĩa vụ thanh tóan các khỏan