Các biến đổi sinh hĩa và vi sinh:

Một phần của tài liệu Thiết kế phân xưởng sản xuất bột cá từ phế liệu thủy sản năng suất 1 tấn ca (Trang 57 - 60)

2.2.Thuyết minh qui trình cơng nghe ä:

2.2.2.3.3.Các biến đổi sinh hĩa và vi sinh:

-Vơ hoat enzyme thủy phân, oxi hĩa cĩ trong phế liệu.Ngăn chặn sự biến đổi do các enzyme này ảnh hưởng tới chất lượng nguyên liệu.

-Tiêu diệt vi sinh vật cĩ hại trong phế liệu, đảm bảo an tồn vi sinh.

-Nhiệt độ cao cũng làm giảm tác dụng của các chất độc tạo thành trong nguyên liệu trước quá trình hấp.

2.2.3.Ép:

Nguyên liệu sau khi được chưng nấu sẽ chuyển qua thiết bị ép để tách nước.

- Mục đích của khâu ép là lấy được hết dầu từ nguyên liệu đã nấu chín. Khi nấu chín tế bào bị vỡ, dưới tác dụng của lực ép dầu, nước và một số chất hịa tan được tách ra.

Sau khi ép, nguyên liệu sẽ được chia thành 2 phần: bã và dịch ép. Phần dịch thu được sau khi ép sẽ được ly tâm để tách mỡ.

Cơng thức của Poiseuille cĩ thể xác định thể tích chất lỏng chảy ra trong quá trình ép: V Prl . . 8 . . . 4 η τ Π = Trong đĩ : V: Thể tích chất lỏng chảy ra. P: Aùp lực ép. r : bán kính ống tiêm mao. τ :thời gian chất lỏng chảy ra. η: độ nhớt của chất lỏng. L: độ dài ống tiêm mao.

Cơng thức trên khơng hồn tồn phù hợp với quá trình ép vì nĩ khơng phản ánh được sự thay đổi của các nhân tố trong quá trình ép như sự thay đổi độ dài và đường kính của ống tiêm mao, thể tích và tiết diện của vật liệu, áp lực của chất lỏng .v.v… Do vậy cơng thức trên chỉ biểu thị quá trình ép trong một khoảng thời gian khi các nhân tố này thay đổi rất ít.

Tuy nhiên cơng thức trên cho phép xác định các điều kiện ép.

Vậy muốn ép hết dầu trong nguyên liệu phải cĩ những điều kiện sau đây: + Trong các ống tiêm mao của vật liệu ép, áp lực của dầu phải đủ lớn.

Trong quá trình ép, áp lực ép chỉ một phần chuyển cho chất lỏng ( dầu và nước ), phần cịn lại làm cho nguyên liệu bị biến dạng. Do đĩ muốn tăng áp lực của dầu và nước phải tăng áp lực tồn bộ. Nhưng áp lực khơng thể tăng quá cao, nếu tăng quá cao sẽ dẫn tới các ống tiêm mao bị bẹp lại làm giảm hiệu quả ép.

+ Đường kính các ống tiêm mao phải đủ lớn để chất lỏng thốt ra ngồi dễ dàng.

Muốn cho đường kính ống tiêm mao khơng bị thu nhỏ lại, trong quá trình ép áp lực phải tăng đều đặn, nhưng thực tế tiết diện của ống tiêm mao ít nhiều đều bị thu nhỏ. Ở giai đoạn đầu nếu áp lực tăng quá nhanh, chất lỏng(dầu và nước) chảy ra mạnh mang theo các chất tan cĩ thể bịt kín các ống tiêm mao. Nếu áp lực tăng khơng đều cĩ thể làm rách vải bọc vật liệu.

+ Độ dài ống tiêm mao phải ngắn nhất.

Khoảng cách từ trong vật liệu đến miệng ống tiêm mao càng ngắn thì trở lực càng thấp, vì vậy độ dày của vật liệu ép càng nhỏ càng tốt.

+ Diện tích bề mặt vật liệu ép phải lớn.

Trên một đơn vị thể tích, diện tích bề mặt càng lớn thì số lượng ống tiêm mao càng nhiều và hiệu suất ép cao. + Độ nhớt của chất lỏng phải thấp.

Độ nhớt của chất lỏng càng nhỏ thì trở lực của chất lỏng càng nhỏ, chảy càng nhanh. Muốn vậy cần ép vật liệu cịn nĩng hoặc sưởi nĩng thiết bị ép bằng dây điện trở.v.v…

2.2.3.2. Thực hiện:

Thực hiện bằng máy ép thủy lực hay máy ép trục vít. Áp lực cao và P tăng từ từ. Khối vật liệu được tách nước nhờ áp lực của máy ép thủy lực.

Thơng số kĩ thuật: + Nhiệt độ ép 500C + Áp suất ép 40-50 atm

+ Thời gian ép khoảng 20-25 phút

Một phần của tài liệu Thiết kế phân xưởng sản xuất bột cá từ phế liệu thủy sản năng suất 1 tấn ca (Trang 57 - 60)