Thực trạng bán phá giá hàng nhập khẩu của nớc ngoài ở Việtnam

Một phần của tài liệu giải pháp đối việc áp đặt thuế chống bán phá giá đối với các mặt hàng xuất khẩu của việt nam (Trang 50 - 55)

I. Thực trạng bán phá giá hàng nhập khẩu của nớc ngoài ở Việt nam

1. Thực trạng bán phá giá hàng nhập khẩu của nớc ngoài ở Việtnam

Thị trờng Việt nam đang diễn ra sự cạnh tranh gay gắt giữa các hãng đa quốc gia của nhiều nớc có nền kinh tế lớn mạnh nh Mỹ, Nhật, EU, Trung quốc, Hàn quốc...

Với sự cạnh tranh nh vũ bão của các công ty nớc ngòai lớn mạnh hơn hẳn về mọi mặt, nhiều ngành sản xuất của Việt nam đã từng một thời làm ăn khá nh: xe đạp, quạt điện, may mặc, điện tử, nớc giải khát... nay bị sức ép mạnh mẽ dồn ép vào một góc thị phần nhỏ hẹp. Trong quá trình cạnh tranh, các công ty nớc ngoài dùng mọi biện pháp để chiếm đoạt thị phần của đối ph- ơng, mở rộng thị phần của mình kể cả các biện pháp tiêu cực trong đó có biện pháp bán phá giá.

Tình trạng buôn lậu ở nớc ta vẫn đang có chiều hớng gia tăng phức tạp làm cho hàng hoá ế thừa, hàng hết hạn sử dụng hoặc hàng kém phẩm chất tràn vào nớc ta bày bán tràn lan khắp nơi gây tổn thất nặng nề cho các nhà sản xuất trong nớc trong cuộc cạnh tranh bất bình đẳng trên thị trờng.

Nhìn trên toàn cảnh, chúng ta thấy rất rõ thế suy yếu của công nghiệp nội địa nớc ta trớc sự cạnh tranh không bình đẳng và không trung thực của các hàng hoá nớc ngoài. Đi sâu vào phân tích thực trạng đối với một số nhóm hàng, ngành hàng cụ thẻ giúp chúng ta rõ hơn hiện trạng bán phá giá hàng nhập khẩu từ nớc ngoài trên thị trờng Việt nam.

1.1. Ngành cơ khí

Máy móc động lực nông nghiệp bán trên thị trờng nớc ta hiện nay có máy mới, máy cũ, có máy nhập từ nớc ngoài( Nhật bản, Hàn quốc, Đài loan, Trung quốc...), có máy chế tạo trong nớc. Công nghiệp Việt nam có khoảng 100 nhà máy cơ khí của trung ơng và cấp tỉnh, có khả năng sản xuất đáp ứng 60% nhu cầu trong nớc nhng đã phải nhờng phần lớn thị trờng trong nớc cho hàng ngoại nhập, chủ yếu là hàng Trung quốc( chiếm hơn 60% thị phần).

Máy nông nghiệp của Trung quốc chiếm đợc thị phần chủ yếu do đợc bán với giá thấp hơn 15%-20% so với giá máy nội địa. Cách bán máy của họ lại rất linh hoạt nh hàng đổi hàng, mua trả chậm, gửi bán rồi thu tiền dần...Giá bán máy động cơ nổ của Trung quốc nhiều khi rẻ đến mức không thể tin đợc,

chỉ bằng 50% giá máy động cơ nổ của Việt nam. Cơ chế bán hàng dành cho đại lý của họ quá thoáng, chỉ phải trả tiền sau khi dã bán đợc máy làm cho hàng của Việt nam không thẻ cạnh tranh nổi.

1.2. Ngành hàng sản xuất xe đạp

Trớc thập niên 1980 ngành nay mỗi năm sản xuất hơn 500.000 chiếc xe đạp. Khi chuyển sang cơ chế thị trờng, do nhiều nguyên nhân trong đó có nguyên nhân quan trọng là hàng ngoại nhập khẩu trốn thuế vào tràn lan đợc bán với giá quá rẻ khiến cho hàng xe đạp nội địa không thể cạnh tranh nổi. Ngành sản xuất xe đạp đã bị tổn thơng nặng, năm 1998 chỉ còn sản xuất đợc 150.000 chiếc mà tiêu thụ rất chật vật.

Trong khi nhu cầu xe đạp trong nớc rất lớn khoảng 500.000 chiếc/năm khả năng sản xuất trong nớc hoàn toàn có thể đáp ứng đợc nhng chúng ta đã phải nhờng 75% thị phần cho xe đạp nhập khẩu từ các nớc Nhật bản, Pháp, Singapore và nhiều nhất là xe đạp Trung quốc.Hàng Trung quốc đa phần là nhập lậu trốn thuế, mẫu mã đẹp lại thay đổi liên tục, giá bán rẻ lại liên tục hạ giá; các đại lý bán xe đạp Trung quốc có thể đợc chịu vốn nên các chủ kinh doanh a thích và ngời tiêu dùng cũng thích mua xe đạp Trung quốc.

1.3. Ngành hàng sản xuất quạt điện

Hàng năm nớc ta cần khoảng 2 triệu đến 2,5 triệu cái quạt điện. Năm 1993 cả nớc ta có trên 30 cơ sở sản xuất quạt điện quy mô lớn. Các cơ sở sản xuất trong nớc có thể đáp ứng đợc 80% nhu cầu sử dụng quạt điện với đỉnh cao đạt sản lợng 685.000 chiếc quạt các loại. Nhng từ năm 1994 cùng với dòng chảy quạt ngoại nhập khẩu giá rẻ vào ồ ạt, ngành hàng này bị xuống đốc nhanh chóng. Số doanh nghiệp sản xuất giảm xuống chỉ còn 8 đơn vị, sản lợng tiêu thụ giảm gần một nửa. Năm 1996 toàn ngành sản xuất đợc 497.000 chiếc quạt, tiêu thụ chỉ đạt 430.000 chiếc. Thị phần của các doanh nghiệp quạt điện Việt nam giảm từ 80% năm 1993 xuống chỉ còn giữ đợc 20% năm 1997. Giá bán các quạt nội đã giảm đi từ 150 đến 200 nghìn đồng/ chiếc mà tiêu thụ vẫn rất khó khăn.

Ngoài kiểu dáng, mẫu mã đa dạng phong phú, quạt ngoại còn có u thế hơn quạt nội là nhập lậu và trốn thuế và bán phá giá với giá rất rẻ. Vào năm 1997, mức giá bán quạt trần Việt nam đắt hơn gần 3 lần, giá quạt cây đắt gấp 2 lần giá quạ điện Trung Quốc, Thái Lan cùng lại trên thị trờng. Nhiều khách hàng mua quạt Nhật đã tỏ ra rất ngạc nhiên khi thấy giá rẻ hơn cùng loại quạt đó đợc bán ở một số nớc khác mà họ đợc biết. Phải chăng ở đây có sự bán phá giá? Rõ ràng là ngành sản xuất quạt điện nớc ta đã có thời gian bị tổn thơng nặng nền do sự cạnh tranh của hàng ngoại bán với giá quá rẻ.

Vào năm 1996 -1997 năng lực của các đơn vị sản xuất và lắp ráp ti vi ở nớc ta là khoảng 3 triệu sản phẩm mỗi năm, đủ sức đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong nớc mỗi năm là 700.000 - 800.000 chiếc/ năm. Nhng thị trờng tồn tại một nghịch lý là tivi mới nhập ngoại đợc bán với giá rẻ một cách không bình th- ờng, rẻ hơn titi lắp ráp trong nớc hàng trăm nghìn đồng một chiếc, mặc dù phải chịu thuế suất thuế nhập khẩu 60%. Một lợng lớn hàng nhập lậu mang các nhãn hiệu nổi tiếng đã tràn vào thị trờng Việt nam bằng nhiều con đờng khác nhau, và đợc bán với giá chỉ bằng 40-60% giá các mặt hàng cùng loại của chính hãng đang đợc bày bán trên thị trờng nội địa.

Năm 1996 cả nớc sản xuất và tiêu thụ khoảng 700.000 tivi, sang năm 1997, lợng bán ra của các nhà máy trong nớc chỉ còn là 500.000 tivi. Vì những lý do trên mà nhiều nhà máy lắp ráp tivi trong nớc đã phải giảm từ 50- 70% công suất. Năm 1997, nhiều hãng điện tử Việt nam có tiếng một thời đã phải ngừng lắp ráp tivi nh Điện tử Giảng Võ, Sao Mai (Bộ Quốc phòng), TODIMAX (Bộ Quốc phòng), Vietronics Đống Đa ... Nh vậy là các hãng nớc ngoài đã đang làm việc chia nhau thị phần ở Việt nam. Nếu họ làm xong việc này thì họ sẽ làm tiếp việc gì? Nếu không ngăn chặn đợc tiến trình này thì chắc chắn là nớc ta sẽ trở thành thị trờng tiêu thụ của các hàng nớc ngoài.

1.5. Ngành giấy

Trong những năm 1996 - 1997, ngành giấy nớc ta cũng bị ảnh hởng nặng nề vì lợng giấy và bột giấy nhập khẩu bán phá giá. Năm 1996 so với năm 1995, giá giấy in báo của Nga giảm từ 900USD/ tấn xuống còn 650USD/ tấn, giấy in offset của Đài Loan từ 1.100USD/ tấn xuống còn dới 900USD/ tấn, giá bột giấy của Thái Lan từ 1.000USD/ tấn xuống còn 700USD/ tấn. Sang năm 1997, giá giấy và bột giấy nhập khẩu còn giảm mạnh hơn nữa, so với mức giá của năm 1996 thì các loại giấy giảm từ 25 - 35%, giá bột giấy giảm 35 - 45%, thậm chí 2 loại bột giấy A5 và B1 giảm tới 79 - 80%. Giá giảm là do một số doanh nghiệp sản xuất giấy ở nớc ngoài bị tồn đọng sản phẩm với số lợng lớn, đã đẩy mạnh việc xuất khẩu bán phá giá ra nớc ngoài với mức giá u đãi là giá rất thấp và đợc thanh toán chậm.

Thực tế đó buộc các cơ sở sản xuất thuộc ngành giấy Việt nam phải giảm công suất hoạt động. Năm 1996, một số xí nghiệp phải ngừng máy để bảo dỡng trớc thời hạn thậm chí phải ngừng sản xuất nh: Công ty giấy Tân Mai ngừng máy trong 3 tháng, Công ty giấy Đồng Nai ngừng máy trong 2 tháng … Đồng thời các doanh nghiệp phải hạ thấp giá bán 7 –10%, song vẫn gặp khó khăn trong việc tiêu thụ. Sang năm 1997, nhiều tháng đầu năm các nhà máy thuộc tổng công ty giấy chỉ vận hành 50 – 60% công suất để chờ tiêu thụ sản phẩm, mà lợng giấy tồn kho của toàn ngành lên đến gần 20.000

tấn, vốn nằm ứ đọng trong sản phẩm có lúc lên đến 200 tỷ đồng. Rõ ràng là công nghiệp giấy Việt nam đã bị tổn thất nặng nề do giấy và bột giấy nhập khẩu của các hãng nớc ngoài mang vào bán phá giá với giá quá rẻ.

1.6. Ngành dệt may

Có đội ngũ hùng hậu với hơn 130 xí nghiệp, nhng trên thực tế hiện nay vải nội chỉ mới giữ đợc khoảng hơn 20% thị phần, còn nhờng 80% thị phần cho hàng ngoại nắm giữ, trong đó hàng Trung quốc chiếm lĩnh khoảng 60% thị phần. Ngay cả các xí nghiệp may xuất khẩu của Tổng Công ty dệt may cũng không sử dụng vải của các xí nghiệp trong nớc, vải cho may mặc xuất khẩu vẫn phải nhập khẩu 80 - 90%. Giá hàng vải Trung quốc chỉ bằng một nửa thậm chí 1/3 hàng sản xuất trong nớc, một mét vải siu Trung quốc giá 12.000 - 15.000đ tuỳ theo khổ và mầu sắc, trong khi đó vải siu Long an là 21.000 đ/m. Quần áo của Trung quốc giá rất rẻ lại thích hợp với tầm vóc của ngời Việt nam, một bộ complet nếu mua ở một cửa hàng sang trọng ở Bắc kinh giá có thể là 2 triệu đồng, trong khi nếu mua ở Việt nam cũng bộ complet đó giá chỉ khoảng vài trăm nghìn đồng.

Lý giải tại sao hàng Trung quốc lại rẻ hơn hàng Việt nam, mặc dù phải chịu chi phí chuyên chở, tiền lãi cho các nhà sản xuất xuất khẩu nớc ngoài và tiền lãi cho các nhà nhập khẩu Việt nam. Báo “Diễn đàn doanh nghiepẹ” số ra ngày 25/4/1997 cho rằng “Xuất khẩu ra nớc ngoài với giá rẻ, nhiều khi rẻ hơn giá sản xuất trong nớc đã giúp xí nghiệp đạt công suất tối đa, doanh thu và lợi nhuận đều cao hơn trờng hợp bán trong nớc với giá cao nhng xí nghiệp không đạt công suất tối đa, chịu chi phí bất biến cao và rồi cuối cùng chỉ đạt lợi nhuận thấp”.

1.7. Dợc phẩm

Thị trờng dợc phẩm nớc ta rất hỗn tạp, thuốc ngoại quốc đợc nhập khẩu hầu nh khắp các nớc trên thế giới. Các đờng dây nhập lậu thuốc phát triển không kiểm soát đợc. Các loại thuốc độc, thuốc gây nghiện, thuốc quá hạn sử dụng, thuốc kém chất lợng, thuốc không có nguồn gốc đợc bán lén lút, tràn lan khắp các ngõ phố. Ngay cả thuốc đã bị cấm sử dụng ở các nớc khác cũng có bán ở Việt nam.

Về giá cả thì không có một cơ quan nào có trách nhiệm kiểm tra xem giá các công ty bán ra nh vậy có hợp lý hay không. Cùng một loại thuốc mà giá chênh lệch khác hẳn nhau. Thí dụ, một viên Cipre của Đức giá 30.000 đ, của Pháp 15.000 đ, của ấn độ từ 1.500 – 2.000 đ. Các hãng nớc ngoài trong giai đoạn khai phá thị trờng có thể bán hàng chấp nhận lỗ đến 6 tháng. Chai thuốc nhỏ mắt V.Rohto ở Nhật giá bán lẻ là 8 USD, sang Việt nam bán đến tay ngời tiêu dùng là 4 USD. Tuy bán phá giá nh thế nhng họ vẫn có lãi vì thuế kinh

doanh ở Nhật rất cao và Chính phủ Nhật lại miễn thuế một số mặt hàng xuất khẩu để tăng sức cạnh tranh.

Trớc sức công phá mãnh liệt của các hãng nớc ngoài, các công ty dợc Việt nam chỉ còn chi phối đợc khoảng 25% thị phần. Hầu hết các loại thuốc nhập khẩu hiện nay các xí nghiệp trong nớc đều có thể sản xuất đợc. Vấn đề bây giờ là phải hạn chế đợc thuốc ngoại nhập khẩu bán phá giá thì công nghiệp sản xuất thuốc nội mới có cơ hội phát triển đợc.

Qua phân tích đối với một số ngành sản xuất khác nhau đã nêu trên, chúng ta nhìn thấy bức tranh tổng quát là hầu hết các ngành đã từng có thể mạnh ở nớc ta nh: xe đạp, quạt điện, cơ khí, điện tử dân dụng, vải và may mặc, giấy... đều đã có những thời gian bị suy yếu nghiêm trọng với lý do cơ bản là không cạnh tranh nổi với các loại hàng nhập khẩu bán phát giá.

Rõ ràng là bán phá giá hàng nhập khẩu nớc ngoài đã xảy ra ở Việt nam, nhiều hãng nớc ngoài đã tiến hành các hoạt động bán phá giá và họ đã thành công trong việc đạt đợc một số mục tiêu chiếm lĩnh thị phần của các doanh nghiệp Việt nam. Ngợc lại, các nhà doanh nghiệp Việt nam nh là ngời chơi trên sân bóng mà không có trọng tài, họ bị các hãng nớc ngoài chèn ép thô bạo với biện pháp không trung thực, nhng chúng ta lại không thể kiện họ đợc. Do chúng ta cha ban hành “Luật chống bán phá giá” nên không có cơ sở pháp lý để khẳng định những mặt hàng nào đã và đang bán phá giá và không thể tiến hành hành động pháp lý để chống lại chúng.

Bán phá giá hàng nhập khẩu từ nớc ngoài đã gây ra hậu quả nghiêm trọng cho nền kinh tế và xã hội nớc ta, thể hiện nh sau:

✓ Là một trong những nguyên nhân quan trọng góp phần gây ra hiện tợng trì trệ, hạn chế tốc độ phát triển của nền kinh tế nh đã thể hiện trong một số năm gần đây (cụ thể là đôí với một số ngành sản xuất nh đã nêu ở trên).

✓ Đối với nền sản xuất trong nớc đã từng gây ra sự đình trệ sản xuất của nhiều xí nghiệp, thậm chí có xí nghiệp đã bị phá sản hoặc bị giải thể.

✓ Đối với ngời kinh doanh việc nhập khẩu hàng hóa giá rẻ, kể cả nhập lậu, thu lợi nhuận cao đã lôi cuốn nhiều doanh nghiệp (trong đó có nhiều doanh nghiệp Nhà nớc có việc làm kinh doanh bất hợp pháp, làm tha hoá nhiều cán bộ Nhà nớc gây hậu quả to lớn cho xã hội.

✓ Đối với ngời tiêu dùng bị thiệt thòi vì lợng hàng quá thời hạn sử dụng, hàng kém phẩm chất, hàng giả thậm chí cả hàng độc hại từ n-

ớc ngoài tuồn vào bán với khối lợng lớn gây hậu quả nghiêm trọng về kinh tế, về sức khoẻ cho ngời tiêu dùng.

✓ Đối với xã hội thì tình trạng sản xuất trì trệ, xí nghiệp hoạt động cầm chừng hoặc bị đóng cửa đã làm cho rất nhiều công nhân không có đủ việc làm hoặc bị thất nghiệp hoàn toàn, đời sống lâm vào tình trạng vô cùng khó khăn.

Một phần của tài liệu giải pháp đối việc áp đặt thuế chống bán phá giá đối với các mặt hàng xuất khẩu của việt nam (Trang 50 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w