III. Các kiến nghị và giải pháp liên quan tới việc áp dụng thuế chống bán phá giá tại Việt Nam
2. Các giải pháp liên quan tới việc áp dụng thuế chống bán phá giá tại Việt Nam.
ngày càng chặt chẽ với các nền kinh tế khác.
Việt Nam cũng đang cùng các nớc ASEAN khác đàm phán thành lập hai khu vực thơng mại tự do mới. Đó là Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - CER giữa ASEAN với Australia và Zealand và Khu mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc.
Song song với việc tham gia các tổ chức thơng mại khu vực hoặc đàm phán để thành lập các khu vực thơng mại tự do mới, Việt Nam đang tích cực đàm phán gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO), Nh vậy có thể thấy rằng trong vòng năm đến mời năm nữa chính sách thơng mại của Việt Nam t- ơng đối tự do và phù hợp với các chuẩn mực của luật thơng mại quốc tế.
Rõ ràng là từ nay trở đi các biện pháp bảo hộ sản xuất trong nớc, cả thuế quan lẫn phi thuế quan - đặc biệt là các biện pháp hạn chế định lợng nh cấm nhập khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, giấy phép nhập khẩu không tự động, sẽ ngày càng giảm. Việt Nam cần phải áp dụng các công cụ mới vừa có tác động bảo hộ sản xuất trong nớc theo hớng tạo ra môi trờng cạnh tranh bình đẳng vừa phù hợp với luật thơng mại quốc tế. Thuế chống bán phá giá là một công cụ nh vậy.
Bán phá giá là một hiện tợng kinh tế bình thờng, không bị cấm theo quy định của luật thơng mại quốc tế. Khi mà Việt Nam phải cắt giảm các biện pháp hạn chế định lợng thì khả năng hàng nhập khẩu bị bán phá giá vào Việt Nam sẽ càng tăng. Vì vậy, Việt Nam cần phải nhanh chóng áp dụng thuế chống bán phá giá. Đây vừa là công cụ bảo hộ hợp pháp cho sản xuất trong n- ớc vừa đảm bảo sự tranh tranh bình đẳng với các nhà sản xuất của nớc ngoài.
2. Các giải pháp liên quan tới việc áp dụng thuế chống bán phá giá tạiViệt Nam. Việt Nam.
Nh phần trên đã phân tích, trong việc bối cảnh Việt Nam hội nhập ngày càng sâu và toàn diện vào nền kinh tế thế giới, Việt Nam cần cân nhắc tới việc áp dụng thuế chống bán phá giá phù hợp với các quy định liên quan của WTO, Việt Nam cần nhanh chóng ban hành văn bản quy phạm pháp luật về thuế chống bán phá giá, xây dựng bộ máy thực thi có hiệu quả và đặc biệt là phải làm tốt công tác tuyên truyền cho các doanh nghiệp nắm rõ về biện pháp này.
2.1. Ban hành văn bản quy phạm pháp luật về áp dụng thuế chống bánphá giá phá giá
Thuế chống bán phá giá đã đợc áp dụng trên thế giới cách đây gần 100 năm và ngày càng đợc áp dụng nhiều không những ở các nớc phát triển mà cả ở các nớc đang phát triển.
Việt nam đã cân nhắc tới việc áp dụng thuế này. Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩ số 04/1998/HQ 10 ngày 20/5/1998 đã cho phép áp dụng thuế bổ sung đối với hàng nhập khẩu đợc bán phá giá vào Việt Nam. Quyết định của Thủ tớng chính phủ số 46/2001/QĐ - TTg ngày 4/4/2001 về quản lý xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá thời kỳ 2001 - 2005 cũng quy định việc xây dựng nguyên tắc áp dụng thuế chống bán phá giá trong năm 2001.
Mặc dù vậy, những quy định tại hai văn bản này còn quá sơ sài. Muốn áp dụng đợc thuế chống bán phá giá phù hợp với quy định của WTO Việt Nam cần sớm xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật về thuế chống bán phá giá trên cơ sở các quy định của Hiệp định về Chống bán phá giá của WTO, có tham khảo tới luật và thực tiễn áp dụng của một số thành viên WTO. Căn cứ vào thực tiễn ban hành các văn bản pháp quy ở Việt Nam thì hình thức Pháp lệnh sẽ thích hợp nhất đối với văn bản pháp quy về thuế chống bán phá giá.
• Phạm vi, đối tợng điều chỉnh
✓ Phạm vi điều chỉnh của pháp lệch về thuế chống bán phá giá bao gồm: quy định các điều kiện, thủ tục và các vấn đề liên quan để có thể đánh thuế chống ban phá giá đối với hàng nhập khẩu đợc bán phá giá vào Việt Nam.
✓ Đối với điều chỉnh của Pháp lệnh là hàng nhập khẩu vào Việt Nam đợc bán phá giá ảnh hởng bất lợi đến các nhà sản xuất hàng hoá t- ơng tự tại Việt Nam.
• Nội dung
✓ Các quy định chung: Phạm vi áp dụng, đối tợng điều chỉnh cảu thuế chống bán phá giá, các quy định cần thiết và nguyên tắc áp dụng thuế chống bán phá giá.
✓ Điều tra và tính biên độ phá giá: Xác định biên độ phá giá của mặt hàng nhập khẩu, quyết định tiếp tục điều tra hay ngừng lại.
✓ Điều tra thiệt hại: Xác định thiệt hại đối với ngành sản xuất hàng hoá tơng tự trong nớc khi phải cạnh tranh với hàng nhập khẩu bị bán phá giá; xác định mối lien hệ giữa thiệt hại và việc bán phá giá.
✓ Trình tự áp dụng thuế chống bán phá giá: áp dụng biện pháp tạm thời, đánh thuế chính thức, truy thu thuế, thời hạn đánh thuế, hoàn thuế.
✓ Tổ chức bộ háy thực hiện:
+ Cơ quan làm đầu mối quản lý Nhà nớc về việc chống bán phá giá: tiếp nhận đơn yêu cầu điều tra, tiến hành điều tra và ra kết luận về mức thuế chống bán phá giá.
+ Cơ quan thu thuế chống bán phá giá.
+ Các cơ quan phối hợp: trách nhiênh và quyền hạn cụ thể. • Dự kiến bố cục của văn bản
+ Chơng I: Các quy định chung.
+ Chơng II: Điều tra để áp dụng thuế chống bán phá giá. + Chơng III: áp dụng thuế chống bán phá giá.
+ Chơng IV: Rà soát việc áp dụng thuế chống bán phá giá.
+ Chơng V: Quản lý Nhà nớc về thuế chống bán phá giá. + Chơng VI: Các điều khoản thi hành.
• Dự kiến thời hạn ban hành
Các quy định liên quan tới thuế chống bán phá giá rất phức tạp. Ngoài ra, Việt Nam đang đàm phán gia nhập WTO, do đó việc soạn thảo pháp lệnh cần hết sức cẩn thận và tỷ mỷ.
Với nguồn lực cán bộ của Việt Nam có thể tham gia vào soạn thảo pháp kệnh nh hiện nay thời gian cần thể để xây dựng sẽ không thể ngắn hơn 18 tháng.
• Phê chuẩn
Việt Nam đang tiến hành cải cách sâu rộng mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội nên chơng trình xây dựng luật pháp của Quốc hội rất đồ sộ. Quốc hội có thể đặt u tiên cao cho các văn bản pháp quy dạng Luật hơn là Pháp lệnh. Do đó, Chính phủ cần thuyết minh sự cần thiết của Pháp lệnh về thuế chống bán phá giá để Pháp lệnh này có thể đợc Quốc hội khoá XI phê chuẩn trong năm 2004. • Kinh phí
Theo quy định hiện hành thì kinh phí dành cho việc nghiên cứu, xây dựng Pháp lệnh khá thấp. Trong khi đó công việc cần có sự tham gia của nhiều cán bộ từ các cơ quan khác nhau và hầu hết họ đều rất bận. Vì vậy cần tim ra
các nguồn kinh phí hỗ trợ khác, chẳng hạn từ các nguồn nghiên cứu khoa học hay sự tài trợ của các Hiệp hội sản xuất.
Ngoài ra cần tranh thủ sự ủng hộ của nhà tài trợ quốc tế. Hiện nay nhiều chính phủ và các tổ chức quốc tế ủng hộ mãnh mẽ tiến trình cải cách và hội nhập kr quốc tế của Việt Nam. Nhận thức cơ hội này, Việt Nam cần tích cực tìm kiếm sự hỗ trợ kỹ thuật từ các nguồn lực ngoài nhằm đào tạo cán bộ và xây dựng chính sách về chống bán phá giá cũng nh xây dựng văn bản pháp quy về thuế chống bán phá gía.
2.2. Tổ chức bộ máy thực thi
Trên thực tế Pháp lệnh về thuế chống bán phá gía đã khó nhng thực thi có còn khó hơn. Các chơng trớc đã phân tích chi tiết về sự phức tạp của hoạt động đièu tra hàng nhập khẩu bị bán phá giá theo quy định tại Hiệp địng về Chống bán phá giá của WTO cũng nh điều tra thiệt hại đôí với các nhà sản xuất sản phẩm tơng tự trong nớc do hàng nhập khẩu bị bán phá giá gây ra. Cần phải có bộ máy thực thi hiệu quả thì mới đạt đồng chí mục tiêu của pháp lệnh cũng nh trách đợc các tranh chấp quốc tế do việc áp dụng thuế chống bán phá giá không phù hợp với Hiệp định về chống bán phá giá.
• Mối liên quan giữa bộ máy thực thi chống phá giá và tự vệ
Tháng 6 năm 2002 Việt Nam đã ban hành Pháp lệnh về tự vệ đối với hàng hoá nhập khẩu. Song song với xây dựng Pháp lệnh về thuế chống bán phá giá, Việt Nam cũng đang xây dựng Pháp lệnh về thuế chống trợ cấp. Đây là những biện pháp hạn chế nhập khẩu để bảo hộ nhà sản xuất trong nớc với điều kiện chung là hàng nhập khẩu gây ra hoặc có nguy cơ gây ra thiệt hại nghiêm trọng đối với các nhà sản xuất hàng hoá tơng tự trong nớc.
Do cần cân nhắc tới bộ máy duy nhất thực thi cả ba biện pháp này, trong hoàn cảnh Việt Nam đang cải cách hành chính, tinh giảm bộ máy cơ quan quản lý Nhà nớc, có lẽ khó có thể thành lập một cơ quan chuyên trách. Hơn nữa, kim ngạch nhập khẩu hàng năm của Việt Nam cũng cha quá lớn nên nếu lập một cơ quan chuyên trách có thể không hiệu quả.
Nh vậy có thể thành lập một bộ máy không chuyên trách phụ trách cả ba biện pháp. Các thành viêc của bộ phận này là các cán bộ có chuyên môn sâu về thơng mại quốc tế, luật quốc tế, kế toán, ...
• Điều tra phá giá
Điều tra phá giá rất phức tạp và tốn kém nguồn lực. Các cán bộ tham gia điều tra phá giá cần có kiến thức sâu về kinh tế vi mô, kinh tế ngành, kế toán và ngoại ngữ. Đồng thời cần phải hợp tác chặt chẽ với các doanh nghiệp sản
xuất mặt hàng tơng tự ở trong nớc, trong quá trình điều tra hàng nhập khẩu đ- ợc bán phá giá nh thế nào.
• Điều tra thiệt hại
Cét về lợi ích của những ngành sử dụng hàng nhập khẩu hay ngời tiêu dùng thì hàng nhập khẩu bị bán pha giá làm tăng lợi ích của họ. Nh vậy chỉ nên áp dụng thuế chống bán phá giá khi hàng nhập khẩu đó gật thiệt hại nghiêm trọng đối với các nhà sản xuất mặt hàng tơng tự ở trong nớc.
Tuy nhiên, việc đánh giá thiệt hại vừa khó về mặt kỹ thuật lại vừa phức tạp về mặt xã hội. Chắc chắn là các nhà sản xuất sẽ tìm mọi cách vận động để cơ quan điều tra thiệt hại thổi phổng ít nhiều thiệt hại do hàng nhập khẩu bị bán phá giá gây ra cho họ. Trong thực hiện ở Việt Nam tham nhũng còn khá phổ biến thì việc điều tra thiệt hại lại càng phức tạp.
Nếu tách cơ quan điều tra thiệt hại độc lập với điều tra bán phá giá thì sẽ đảm bảo khách quan hơn nhng tổ chức lại cồng kềnh. Nh vậy Việt Nam nên tiếp cận theo hớng chỉ có một cơ quan chung vừa điều tra bán phá giá vừa điều tra thiệt hại. Đồng thời cần có những quy định chặt chẽ và tuyển chọn cán bộ có đạo đức tốt để đảm bảo công việc điều tra thiệt hại.
• Cơ quan thực thi
Việt Nam nên học hỏi kinh nghiệm của Thái Lan liên quan tới cơ quan thực thi Pháp lệnh về thuế chống bán phá giá. Cơ quan này có thể là một Uỷ ban do Bộ trởng Thơng mại đứng đầu, các thành viên là các thứ trởng Bộ tài chính, Công nghiệp, Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Xây dựng, Giao thông vận tải và một số chuyên gia về luật thơng mại quốc tế, kế toán, kinh tế.
Kết luận
Muốn áp dụng đợc thuế chống bán phá giá cần có sự quan tâm phối hợp chặt chẽ của nhiều cơ quan trung ơng tới địa phơng và doanh nghiệp.
Cần nhanh chóng tổ chức các khoá đào tạo về áp dụng thuế chống bán phá giá cho đông đảo các bộ ngành. Nội dung của các khoá đào tạo này sẽ bao gồm những vấn đề kinh tế liên quan tới bán phá giá, những quy định về thuế chống bán phá giá của WTO, kinh nghiệm áp dụng thuế chống bán phá giá của một số nớc và những vấn đề đang nổi lên tại Vòng đàm phán Doha của WTO liên quan tới vấn đề chống bán phá giá.
Các cơ quan nghiên cứu cần triển khâi các đề tài về chống bán phá giávà t vấn cho nhà hoạch định chính sách về những u điểm cũng nh nhợc điểm của hệ thống chính sách hiện tại liên quan tới chống bán phá giá.
Đồng thời, các cơ quan nghiên cứu cũng phải đi tiên phong trong việc đa ra các kiến nghị về áp dụng thuế chống bán phá giá trong các trờng hợp cụ
thể, đặc biệt là khi cơ quan chức năng đã quyết định điều tra. Những kiến nghị cần cụ thể nh có nên áp dụng thuế chống bán phá giá đối với hàng nhập khẩu đang đợc điều tra hay không, lợi ích và thiệt hại đối với mỗi nhóm là bao nhiêu, thuế suất có đúng bằng mức biên độ phá giá không hay nên thấp hơn, những phản ứng quốc tế khi áp dụng thuế chống bán phá giá sẽ nh thế nào,.v.v..
Cần tổ chức, tuyên truyền cho các doanh nghiệp có những hiểu biết nhất định về quyền của họ đối với việc tiến hành điều tra áp dụng thuế chống bán phá giá, nghĩa vụ tham gia của họ trong tiến trình điều tra,...
Ngoài ra, các doanh nghiệp cũng cần biết rõ nguy cơ hàng xuất khẩu của họ cũng có bị nớc nhập khẩu áp dụng thuế chống bán phá giá. Vì vậy các doanh nghiệp sản xuất/ xuất khẩu một loại mặt hàng nên hợp tác với nhau dới hình thức hiệp hội để thờng xuyên trao đổi thông tin, tìm hiểu biện pháp đối phó khi mặt hàng mình xuất khẩu bị nớc ngoài điều tra phá giá, đồng thời các doanh nghiệp cũng cần hợp tác chặt chẽ với Chính phủ để tiến hành những vận động cần thiết khi hàng xuất khẩu của Việt Nam có nguy cơ bị điều tra/ áp dụng thuế chống bán phá giá.