nam
1. Các quy định hiện tại của Việt Nam liên quan đến thuế chống bán phágiá giá
Việt nam đang trong quá trình đàm phán gia nhập WTO và đang tiến hành xây dựng chính sách thơng mại phù hợp với quy định của WTO. Song song với việc loại bỏ dần các hàng rào phi thuế quan, ta cần nghiên cứu để đa vào áp dụng các biện pháp bảo hộ mới đợc WTO cho phép sử dụng nh: thuế chống phá giá, tự về, hạn ngạch thuế quan.
Điều 9 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu số 04/1998/QH10 ngày 20/05/1998 cho phép áp dụng thuế bổ sung đối với hàng nhập khẩu bị bán phá giá vào Việt nam. Quyết định số 46/2001/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ ngày 04/04/2001 cũng quy định việc xây dựng nguyên tắc áp dụng thuế chống bán phá giá trong năm 2001.
2. Tác động bảo hộ của việc áp dụng thuế chống bán phá giá đối với sảnxuất trong nớc xuất trong nớc
áp dụng thuế chống bán phá giá sẽ tạo ra sự bảo hộ cao hơn đối với các nhà sản xuất sản phẩm tơng tự ở trong nớc. Mức bảo hộ tăng lên bằng biên độ phá giá, hay là sự chênh lệch giữa giá bán của sản phẩm đó tại nớc xuất khẩu và giá xuất khẩu (GTTT-GXK). Do đó, nhà sản xuất hàng hoá tơng tự ở trong nớc không thể bán sản phẩm của mình ở mức giá cao hơn giá bán của sản phẩm đó ở nớc xuất khẩu cộng thêm các chi phí liên quan tới xuất khẩu nh bảo hiểm, vận tải, môi giới ... nhân với thuế nhập khẩu.
Thực tế cho thấy chỉ có các ngành sản xuất có quy mô đáng kể, có sự kiên kết khá chặt chẽ, có sức mạnh chính trị nhất định mới có thể phối hợp với
các cơ quan có thẩm quyền của chính phủ để áp dụng thành công thuế chống bán phá giá. Nh vậy, trong ngắn hạn việc áp dụng thuế chống bán phá giá sẽ góp phần duy trì sản xuất của những ngành đó, qua đó tạo ra sự ổn định chính trị, giảm thất nghiệp và sự phá sản của một số nhà sản xuất.
Mặc dù áp dụng thuế chống bán phá giá sẽ có lợi cho nhà sản xuất trong nớc do bán đợc sản phẩm với giá cao hơn nhng sẽ gây ra thiệt hại cho ngời tiêu dùng. Nhiều nghiên cứu về khía cạnh kinh tế của hiện tợng bán phá giá cho rằng bán phá giá là một hiện tợng kinh tế phổ biến và bình thờng, cả trong trờng hợp giá bán trong nớc thấp hơn giá xuất khẩu tức là có sự phân biệt đối xử về giá, cũng nh trờng hợp giá xuất khẩu thấp hơn chi phí sản xuất, kể cả chi phí cố định. Lợi ích tăng lên đối với các nhà sản xuất trong nớc không đủ bù đắp thiệt hại của ngời tiêu dùng, hay nói cách khác là thiệt hại chung đối với toàn xã hội.
Ngoài ra, áp dụng thuế này cũng sẽ gây ra thiệt hại đối với những nhà sản xuất sử dụng sản phẩm liên quan làm nguyên liệu cho sản xuất các hàng hoá khác. Ví dụ rõ ràng là các nhà chế tạo ô tô Hoa Kỳ gặp khó khăn lớn trong cạnh tranh với các đối thủ Châu Âu và Nhật bản do họ phải sử dụng thép với giá cao hơn khi chính phủ áp dụng thuế chống bán phá giá để tăng cờng bảo hộ các nhà sản xuất thép.
Thuế chống bán phá giá cũng có thể làm giảm tính cạnh tranh dài hạn. Thật vậy thuế này chỉ pháp dụng trong một giai đoạn nhất định. Do nhiều nguyên nhân, các nhà sản xuất nớc ngoài có thể hạ đợc chi phí sản xuất và không bán phá giá nữa. Trong trờng hợp này giá xuất khẩu có thể không đổi, thậm chí ngày càng thấp đi. Nếu các nhà sản xuất trong nớc không nhận thức rõ điều này mà chậm đổi mới công nghệ, nâng cao năng suất ... quá dựa dẫm vào sự bảo hộ cao hơn do áp dụng thuế này mang lại thì về dài hạn họ sẽ mất đi khả năng cạnh tranh với các nhà sản xuất hàng hoá tơng tự của nớc xuất khẩu.
Các doanh nghiệp đợc bảo hộ cần nhận thức sau một giai đoạn nào đó, thờng là vài năm, hiện tợng bán phá giá có thể biến mất nhng hàng nhập khẩu vẫn ngày càng rẻ, do đó phải nhanh chóng nâng cao sức cạnh tranh càng sớm càng tốt.
3. Dự báo tình hình phát triển kinh tế Việt Nam khi áp dụng thuế chốngbán phá giá bán phá giá
Việt Nam đang xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, đồng thời đang chủ động hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Sau hơn mọt thập kỷ phát triển kinh tế khá ngoạn mục, Việt nam đề ra chiến lợc phát
triển kinh tế xã hội năm 2001 - 2010 với mục tiêu tăng gấp đôi GDP sau mời năm và đến năm 2020 Việt nam sẽ là nớc công nghiệp. Đờng lối phát triển này của Việt nam có liên quan rất lớn tới việc áp dụng thuế chống bán phá giá.
Trong tơng lai sẽ xuất hiện ngày càng nhiều ngành sản xuất hàng hoá lớn mạnh. Tuy nhiên, trong giai đoạn đầu của sự hình thành và phát triển, những ngày này là những ngành non trẻ với những đặc điểm điển hình là đầu tu vào sản xuất lớn nhng cha thu hồi vốn, giá thành cao. Ngoài ra, là nớc đi sau nên phần lớn những ngành này là những ngành sử dụng nhiều lao động.
Trong những năm qua đã hình thành một số ngành sản xuất nh vậy. Trong lĩnh vực công nghiệp là những ngành nh dệt may, da giầy, sắt thép, xi măng, phân hoá học, ... Trong lĩnh vực nông nghiệp là một số ngành trồng trọt nh mía đờng, gạo, cà phê, cao su thiên nhiên, hạt tiêu .. Trong lĩnh vực thuỷ sản là nuôi tôm, nuôi cá. Có thể thấy rằng những ngành sản xuất Việt nam có lợi thế so sánh cao nh lúa gậohy muôi cá thì khả năng bị nớc ngoài áp dụng thuế chống bán phá giá khá lớn. Ngợc lại, những ngành đòi hỏi vốn đầu t lớn, công nghệ tơng đối tiên tiến nh sắt thép, xi măng lại đợc bảo hộ rất cao bằng các công cụ thuế quan và hạn chế định lợng. Do đó, mặc dù có nhiều khả năng nớc ngoài đã án phá giá vào Việt nam một số mặt hàng, chẳng hạn sắt thép hay xi măng nhng nhu cầu sử dụng công cụ thuế chống bán phá giá cha xuất hiện.
Trong những năm tới tình hình sẽ thay đổi. Một mặt, nhiều ngành sẽ xuất hiện với quy mô sản xuất hàng hoá nh công nghiệp hoá dầu, điện tử, chăn nuôi lợn, chế biến sữa, chế biến nông sản ... Mặt khác, do các cam kết với các tổ chức kinh tế thơng mại quốc tế và khu vực, Việt nam sẽ dần dần phải cắt giảm và tiến tới loại bỏ các biện pháp hạn chế định lợng. Phần lớn những ngành này có sức cạnh tranh cha cao nên nhu cầu áp dụng thuế chống bán phá giá để tăng cờng bảo hộ sẽ ngày càng lớn.
Ngoài ra, đờng lối lâu dài của Việt nam là phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần. Doanh nghiệp Nhà nớc vẫn tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong một số lĩnh vực sản xuất hàng hoá, nhng các doanh nghiệp t nhân, công ty cổ phần và các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài sẽ phát triển nhanh về số lợng cũng nh quy mô.
Điều này đặt ra vấn đề triển khai áp dụng thuế chống bán phá giá nh thế nào để đảm bảo đợc lợi ích cao nhất cho toàn xã hội. Rõ ràng là các doanh nghiệp lớn có sức mạnh chính trị đáng kể nên có nhiều cơ hội hơn trong việc vận động các cơ quan có thẩm quyền điều ta và áp dụng thuế chống bán phá giá cho các sản phẩm của họ. Nhng với hàng trăm doanh nghiệp t nhân, trong
nhiều trờng hợp là hàng vạn hộ nông dân thì sức mạnh chính trị của họ nhiều khi lại không cao. Do đó, cần có cơ chế thực thi thích hợp để có thể bảo hộ đ- ợc nhóm các nhà sản xuất này.
4. Một số vấn đề liên quan tới áp dụng thuế chống bán phá giá ở Việtnam nam
Nh đã phân tích ở trên, khi áp dụng thuế chống bán phá giá thì lợi ích chúng về mặt kinh tế của toàn xã hội có thể bị giảm. Do đó, vấn đề đầu tiên
đặt là có nên áp dụng thuế này không ngay cả khi các điều kiện cần thiết để áp dụng thuế này đợc tuân thủ. Nói cách khác, ngay cả khi đã có đuể các điều kiện để áp dụng thuế chống bán phá giá theo các quy định của Hiệp định về thuế chống bán phá giá của WTO, cơ quan chắc năng vẫn cần cân nhắc mọi yếu tố liên quan để quyết định có nên áp dụng thuế này không. Ví dụ, thịt cừu của New Zealand bị bán phá giá vào Việt nam và gây thiệt hại cho một số nông dân nuôi cừu. Nhng một mặt Chính phủ thấy rằng hiệu quả của việc nuôi cừu ở Việt nam rất thấp nên cần khuyến khích những nông dân đó nuôi dê, mặt khác Chính phủ đang khuyến khích phát triển du lịch, trong đó việc cung cấp thịt cừu chất lợng cao với giá thấp là một yếu tố thúc đẩy du khách vào Việt nam. Trong trờng hợp đó nhất thiết phải áp dụng thuế chống bán phá giá với thiệt cừu nhập khẩu từ New Zealand.
Thứ hai, hiện nay Việt nam cha có văn bản pháp lý làm cơ sở áp dụng thuế chống bán phá giá. Trong bối cảnh nhiều ngành sản xuất hàng hoá đang phát triển khá nhanh, việc áp dụng thuế chống bán phá giá có thể là cần thiết để bảo hộ một số nhà sản xuất nhất định. Do đó, Việt nam cần nhanh chóng xây dựng và ban hành văn bản pháp lý về thuế chống bán phá giá dựa trên Hiệp định tơng ứng của WTO. Để có thể triển khai đợc công cụ này trên thực tế, văn bản pháp lý cần phải có những quy định rất cụ thể về các cơ quan thực thi, đặc biệt là các cơ quan điều tra phá giá và cơ quan đánh giá đặc biệt.
Thứ ba, song song với việc ban hành văn pháp lý về thuế chống bán phá giá, Việt nam cần nhanh chóng đào tạo nguồn nhân lực ở nhiều lĩnh vực khác nhau liên quan tới áp dụng thuế này. Chẳng hạn, cần có kế hoạch đào tạo sớm các luật s chuyên về thơng mại quốc tế để họ có thể tham gia giải quyết tranh chấp liên quan tới việc áp dụng thuế này. Thật vậy, việc áp dụng thuế chống bán phá giá phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định của WTO. Do đó có nhiều tình huống Việt nam phải đơng đầu với cơ chế giải quyết tranh chấp của tổ chức này. Nếu không có sự đào tạo các luật s có đủ năng lực thì Việt nam sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc giải quyết các tranh chấp liên quan tới áp dụng thuế chống bán phá giá.
Thứ t, Việt nam cũng cần củng cố và khuyến khích các nhà sản xuất thành lập các hiệp hội. Thông qua hiệp hội các sản xuất sẽ dễ dàng hơn trong việc nộp đơn yêu cầu cơ quan chức năng khởi đầu điều tra phá giá. Ngoài ra, chính các hiệp hội mới có nhiều điều kiện để cung cấp và thẩm định nhiều thông tin liên quan tới việc nhà xuất khẩu bán phá giá, giá bán trong nớc, chi phí sản xuất tại nớc xuất khẩu... Nhà nớc cần có kế hoạch phổ biến cho các hiệp hội về các vấn đề liên quan tới thuế chống bán phá giá.
Cuối cùng, Việt nam cần tích cực theo dõi những diễn biến của Vòng đàm phán Doha về “Các quy tắc mới” (New Rules), trong đó khả năng các thành viên WTO sẽ xem xét, sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiệp định về thuế chống bán phá giá. Đồng thời Việt nam cũng cần nghiên cứu về xu hớng áp dụng thuế này trên thế giới để có thể có những quyết định với các đối tác thơng mại, vừa cân bằng đợc lợi ích của nhà xuất cũng nh ngời tiêu dùng trong nớc, vừa không gây căng thẳng trong quan hệ thơng mại, ngoại giao với các n- ớc trong khu vực và trên thế giới.