Kết luận: Từ kết quả nghiên cứu có thể rút ra một số kết luận sau:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự biến đổi các hợp chất nitơ trong đới thông khí khu vực Hà Nội (Trang 30 - 31)

I- Môi trường ĐTK là môi trường ôxy hoá Sự phân bố hàm lượng ÈN, NH¿*! và NO; trong các lớp đất đá của ĐTK có quy luật giảm dần theo

1.Kết luận: Từ kết quả nghiên cứu có thể rút ra một số kết luận sau:

I1- ĐTK có mặt ở hầu khắp khu vực nghiên cứu, bề dày đới phụ thuộc vào đao động mực nước của tầng (qh), chúng biến đổi theo mùa và theo không gian, dao động từ <lmm đến 13,5m, phổ biến từ 2m đến 5m. Do khai thác

nước tập trung làm thay đổi bề dày của ĐTK, ở gần các nhà máy nước bề

dày đới tăng lên rất nhiều so với ở những nơi khác.

2- ĐTK được cấu tạo bởi các trầm tích bở rời Đệ tứ có tuổi amQ,y'!“hh;,

aQxy tb, vàaQ„v tb; nhưng chủ yếu là các trầm tích tuổi aQ¿¿Ìtb; và aQ,v'tb,. Tuy nhiên, sự phân bố của chúng phức tạp không có quy luật theo không

-22-

thấm tốt, thuận lợi cho sự di chuyển của vật chất từ mặt đất vào tầng chứa

nước. Ở các khu vực khác, thành phần của đới phổ biến là sét pha, cát pha,

đôi chỗ xen kẹp các thấu kính sét, bùn sét hữu cơ, các thấu kính này là các “chướng ngại địa hoá” đối với sự di chuyển của các hợp chất Nitơ trong đới.

3- ĐTK ở khu vực nghiên cứu, được chia thành 7 kiểu cấu trúc. Trong mỗi -

kiểu, dựa vào sự biến đổi của bề dày ĐTK chia ra các phụ kiểu khác nhau.

4- Kết quả tính cần bằng Nitơ trong ĐTK ở khu vực nghiên cứu cho thấy: Trong các kiểu cấu trúc l, JI, II và VI ở huyện Gia Lâm và kiểu IV, V ở huyện Từ Liêm sự cung cấp Nitơ từ trên mặt đất vào các tầng chứa nước với số lượng nhỏ, chưa đáng kể nên chưa ảnh hưởng đến chất lượng

của NDĐ trong vùng(có thể xem là chưa có sự cung cấp này).

Trong các kiểu cấu trúc I, II ở huyện Thanh Trì và huyện Từ Liêm, có sự cung cấp Nitơ từ mặt đất cho tầng chứa nước (qh) với số lượng rất đáng

báo động, nước của tầng (qh) đã bị nhiễm bẩn bởi các hợp chất Nitơ với mức độ khác nhau.

5- Môi trường các lớp đất đá của ĐTK ở hai vị trí thí nghiệm thể hiện tính ô xy hoá, sự phân bố hàm lượng các hợp chất Nitơ trong các lớp đất của

ĐTK có xu hướng sau: Hàm lượng các ion NH,', NO,, và }N giảm dần theo chiều sâu. Hàm lượng ion NO; tăng lên theo chiều sâu.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự biến đổi các hợp chất nitơ trong đới thông khí khu vực Hà Nội (Trang 30 - 31)