Qua các kết quả phân tích hàm lượng các hợp chất Nitơ trong nước ngấm qua ĐTK ở hai vị trí thí nghiệm trong hai năm chúng tôi thấy, khi ra khỏ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự biến đổi các hợp chất nitơ trong đới thông khí khu vực Hà Nội (Trang 29 - 30)

I- Môi trường ĐTK là môi trường ôxy hoá Sự phân bố hàm lượng ÈN, NH¿*! và NO; trong các lớp đất đá của ĐTK có quy luật giảm dần theo

4. Qua các kết quả phân tích hàm lượng các hợp chất Nitơ trong nước ngấm qua ĐTK ở hai vị trí thí nghiệm trong hai năm chúng tôi thấy, khi ra khỏ

ĐTK hàm lượng các ion NH¿', NO/, trong nước ngấm vẫn tôn tại tuy với hàm lượng không lớn so với hàm lượng của ion NO; Như vậy, trong nước

-21-

NO. Điều này khác với mô hình chuyển hoá các hợp chất Nitơ trong ĐTK ở vùng có khí hậu ôn đới do các tác giả R.Allan Freeze/John. A. Cherry và

Georg Mathess.

5. Quan hệ giữa hàm lượng 3N trong nước của ĐTK với thời gian nghiên

cứu ở các khu vực thí nghiệm được thể hiện qua phương trình tổng quát:

(—80)

369/6,4

ƒ#@)=a+ 0o

Từ phương trình quan hệ giữa hàm lượng tổng Nitơ trong nước ngấm qua ĐTK ở hai khu vực thí nghiệm và thời gian quan trắc chúng tôi thấy,

sau một năm thời tiết, sự biến đổi của hàm lượng tổng Nitơ trong nước ngấm có xu thế lặp lại, như vậy, tổng lượng cung cấp Nitơ cho ĐTK ở hai

khu vực ít thay đồi trong thời gian quan trắc. Tương quan trên ở khu nghĩa

trang Văn Điển chặt chế hơn so với Viện Rau quả. Trong phương trình

tương quan giá trị của a= 0,42, và trên đồ thị thấy, hàm lượng SN trong nước ngấm qua ĐTK dao động xung quanh giá trị 0,42. Tuy nhiên, do thời

gian quan trắc còn ngắn, đồng thời, số các vị trí thí nghiệm còn ít nên chưa thể nói giá trị a= 0,42 là giá trị phông của hàm lượng > N trong nước ngấm

qua ĐTK ở vùng nghiên cứu. Tuy nhiên, đây là giá trị cần được tìm hiểu kỹ

hơn trong các nghiên cứu tiếp theo trong tương lai.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự biến đổi các hợp chất nitơ trong đới thông khí khu vực Hà Nội (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(34 trang)