Sự biến đổi các hợp chất Nitơ trong nước ngấm qua ĐT có đặc trưng:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự biến đổi các hợp chất nitơ trong đới thông khí khu vực Hà Nội (Trang 27 - 28)

I- Môi trường ĐTK là môi trường ôxy hoá Sự phân bố hàm lượng ÈN, NH¿*! và NO; trong các lớp đất đá của ĐTK có quy luật giảm dần theo

2-Sự biến đổi các hợp chất Nitơ trong nước ngấm qua ĐT có đặc trưng:

* Hàm lượng các ion NH,', NO;y, NO; và 3N trong nước ngấm có xu hướng giảm dần theo thời gian từ đầu mùa mưa tới cuối mùa mưa. Điều

này được giải thích như sau:

Hàm lượng NHỤ„”: vào mùa khô do ít mưa, môi trường ĐTK thể hiện tính khử, NH/} được tích tụ lại trong đất nhiều hơn mùa mưa nên hàm lượng của

chúng trong đất lớn hơn mùa mưa (có thể so sánh kết quả thí nghiệm trong

hai mùa). Khi mùa mưa đến, nước mưa rửa trôi dần lượng NHỤ,' có trong

đất để đưa theo nước ngấm đi xuống dưới, vì vậy, hàm lượng của chúng trong nước ngấm thường lớn ở đầu mùa và giảm dần ở cuối mùa.

Hàm lượng NÓ; và NÓ; : Vào mùa mưa nhờ lượng Ôxy trong nước mưa đưa vào đất nhiều hơn, môi trường ĐTK thể hiện tính ôxy hoá, tạo điều

kiện thuận lợi cho phân ứng Nitrat hoá xây ra trong đới, kết quả tạo ra hàm lượng NO; trong nước ngấm lớn hơn. Bên cạnh đó, trong nước mưa có một lượng đáng kể ion NO, và NO,' hoà trộn vào nước ngấm làm tăng hàm lượng hợp chất NO; và NO; trong nước ngấm. Đến cuối mùa mưa, do nước mưa đã làm giảm dần lượng Nitơ trong đất nên lượng các hợp chất

NÑitơ trong nước ngấm cũng giảm hơn so với đầu mùa.

* Hàm lượng các ion NH ¿, NO ;, và SN trong nước ngấm có xu

hướng giảm dần theo chiều sâu, riêng đối với hàm lượng ion NO; lại có xu hướng tăng dần theo chiều sâu. Điều này được giải thích như sau: Theo kết quả đo Eh của các lớp đất đá trong ĐTX và DO trong nước ngấm ở hai VỊ

trí thí nghiệm, chúng tôi thấy, đây là môi trường ôxy hoá nên hàm lượng ôxy trong đới khá đổi dào, tạo thuận lợi để quá trình Nitrat hoá xảy ra, kết

- I9 -

quả càng xuống sâu lượng NO; trong nước ngấm sẽ nhiều hơn so với ban

đầu và xảy ra hiện tượng ngược lại đối với hàm lượng của NH¿' và NO;¿.

* Mức độ dao động của >N,„NO;, NOy, NH/' trong đất và trong

nước ngấm ở Viện Rau quả mạnh ñơn so với ở nghĩa trang Văn Điển. Sự

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự biến đổi các hợp chất nitơ trong đới thông khí khu vực Hà Nội (Trang 27 - 28)