Tiến hành đóng nang theo phương pháp thủ công sau đó đánh giá độ hòa tan curcumin của viên nang theo phương pháp ở mục 2.3.2.2. Kết quả được trình bày ở bảng 11 và hình 17:
Bảng 12. Đồ thị biểu diễn độ hòa tan curcumin của viên nang so sánh với bột phun sấy.
Thời gian
(phút) 10 20 % curcumin hòa tan 30 40 50 60
Bột phun sấy 66,15 77,23 86,12 97,3 98,34 101,55
Viên nang 60,28 74,64 92,85 94,63 99,97 103,69
Hình 17. Đồ thị biểu diễn mức độ và tốc độ hòa tan của curcumin theo thời gian của viên nang so với bột phun sấy.
Nhận xét:
f2 = 70.31, hai đồ thị hòa tan curcumin của viên nang và bột phun sấy giống nhau. Do vậy, ta có thể kết luận quá trình đóng nang không ảnh hưởng đến khả năng hòa tan dược chất.
0 20 40 60 80 100 120 0 10 20 30 40 50 60 % hòa tan
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận
Qua quá trình thực nghiệm, chúng tôi đã thu được một số kết quả sau:
1. Bào chế được tiểu phân nano curcumin bằng phương pháp nghiền bi kết hợp đồng nhất tốc độ cao.
Tiểu phân nano curcumin được bào chế theo công thức tối ưu:
Curcumin 1g
Tween 80 0,12 g
Polyvinyl pyrolidon K30 0,75 g
Nước vừa đủ 25 ml
Một số thông số trong quy trình bào chế: Nhiệt độ khí vào 96oC
Tốc độ phun dịch 2 ml/phút
2. Đánh giá được ảnh hưởng của một số thành phần công thức và thông số quy trình đến đặc tính tiểu phân nano curcumin
- Hiệu suất của quá trình phun sấy chịu ảnh hưởng chủ yếu từ nhiệt độ khí vào. Với tốc độ phun dịch trung bình, nếu nhiệt độ khí vào tăng thì hiệu suất tăng. Trong khi đó, nồng độ chất diện hoạt Tween 80 ảnh hưởng lớn đến kích thước tiểu phân và hệ số đa phân tán. Khi nồng độ Tween 80 tăng kích thước tiểu phân và hệ số đa phân tán giảm.
- Độ hòa tan curcumin phụ thuộc chủ yếu vào tỉ lệ PVP/Cur. Khi tăng tỉ lệ PVP lên thì độ hòa tan curcumin trong các mẫu phun sấy tăng lên.
3. Xây dựng được công thức đóng nang chứa 50 mg curcumin
Nano curcumin 93,5 mg (tương ứng với 50 mg curcumin)
Avicel PH 101 49,8 mg
Magnesi stearate 1,4 mg
Aerosil 0,7 mg
Tốc độ hòa tan curcumin từ viên nang và bột phun sấy nano không có sự khác nhau đáng kể.
Đề xuất
Để tiếp tục hoàn thiện đề tài nghiên cứu, chúng tôi xin có một số đề xuất sau: - Tiếp tục nghiên cứu bào chế viên nang curcumin 50 mg ở quy mô lớn hơn. - Xây dựng tiêu chuẩn và đánh giá độ ổn định của viên nang curcumin 50 mg.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Bộ Y Tế (2008), Kỹ thuật bào chế và sinh dược học các dạng thuốc, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr. 212.
2. Bùi Vũ Dũng (2011), Cải tiến phương pháp chiết xuất Curcuminonid từ Nghệ vàng, Luận văn thạc sĩ, Bộ Môn Công Nghiệp Dược, Trường Đại Học Dược Hà Nội, Hà Nội.
3. Nguyễn Gia Chấn (2006), "Những công trình nghiên cứu 2003-2004 về tác dụng của curcumin", Phụ trang tạp chí Dược Liệu, tập 11(số 2), pp. 88-92. 4. Phạm Văn Giang (2013), Nghiên cứu bào chế tiểu phân nano curcumin, Khóa
luận tốt nghiệp Dược Sỹ, Bộ Môn Bào Chế, Trường Đại Học Dược Hà Nội, Hà Nội.
5. Tạ Thị Thanh Hoa (2012), Nghiên cứu bào chế hỗn dịch nano acyclovir, Khóa luận tốt nghiệp Dược Sĩ, Đại Học Dược Hà Nội, Hà Nội
6. Trần Thu Thủy (2011), Nghiên cứu bào chế bột đông khô nano intraconazol, Khóa luận tốt nghiệp Dược Sỹ, Đại Học Dược Hà Nội, Hà Nội.
7. Võ Xuân Minh, Phạm Thị Minh Huệ (2013), Kĩ thuật nano và liposome ứng dụng trong dược phẩm và mĩ phẩm, Trường Đại Học Dược Hà Nội, tr. 9-15. 8. Vũ Đăng Độ (2004), Các phương pháp vật lý trong hóa học, Đại Học Quốc
Gia Hà Nội, Hà Nội, tr. 128-167.
Tài liệu tiếng Anh
9. Anand P., et al. (2007), "Bioavailability of curcumin: problems and promises",
10. Bansal S., Bansal M., Kumria R., (2012), "Nanocrystals: Current strategies and trends", International journal of research in pharmaceutical and biomedical sciences, 3(1), pp. 406-419.
11. Christopher S., Huang S.,Z (2011), "Pharmacological and clinical properties of curcumin", Academic Journal, 1, p. 5.
12. Bhowmik D., Harish G., Duraivel S., (2012), "Nanosuspension-A novel approaches in drug delivery system", The pharma innovation - Journal, 1, pp. 50-63.
13. Castanbo M. (1997), "light scattering and photon correlation spectroscopy",
high technology, pp. 31-36.
14. Chaurasia T., Singh D., Nimisha D. (2012), "A review on nanosuspensionspromising drug delivery strategy", Current pharma research, 3(1), pp. 764-776.
15. Chen B., Zhao X., Inoue S. , and Ando Y., (2010), "Fabrication and Dispersion Evaluation of Single-Wall Carbon Nanotubes Produced by FH-Arc Discharge Method", Journal of Nanoscience and Nanotechnology, 10, pp. 3973–3977.
16. Chen J., et al. (2013), "Effect of microfluidization process on the functional properties of insoluble dietary fiber", Food Research International, 54(2), pp. 1821-1827.
17. Djokic M., et al. (2014), "The influence of spiral jet-milling on the physicochemical properties of carbamazepine form III crystals: Quality by design approach", Chemical Engineering Research and Design, 92(3), pp. 500-508.
18. Donsì F., et al. (2010), "Preparation of Curcumin Sub-micrometer Dispersions by High-Pressure Homogenization", Journal of Agricultural and Food Chemistry, 58(5), pp. 2848-2853.
19. Folley S. J., Waston S. C. (1948), "A High-speed Tissue Homogenizer",
20. Khopde V. (1999), "Free radial scavenging ability and antioxidant efficiency of curcumin and its substituted anologue", Bophys. Chem., 80, pp. 85-90. 21. Malvern Instruments (2004), Zetasizer nano series user manual, United
Kingdom.
22. Mohanty C., Das M., and Sahoo S. K. (2012), "Emerging role of nanocarriers to increase the solubility and bioavailability of curcumin", Expert Opin Drug Deliv., 9(11), pp. 1347-64.
23. Nanomizer Inc. (2012), Nanomizer technology, Japan.
24. Paun J., Tank H. (2012), "Nanosuspension: An emerging trend for bioavailability enhancement of poorly soluble drugs", Asian journal of pharmacy and technology, 2(4), pp. 157-168.
25. Pro sicentific Inc. (2013), Mechanical Homogenizers, USA.
26. Rachmawati H. (2012), "Development of Curcumin nanocrystal: Physical Aspects", Wiley online Library, 102(1), pp. 204 - 213.
27. Ravichandran R. (2012), "Development of an oral curcumin nanocystal formulation", jourmal of nanotechnology in engineering anh medicine, 3, pp. 1-7.
28. Sharma R. A., Gescher A. J., and Steward W. P. (2005), "Curcumin: The story so far", European Journal of Cancer, 41(13), pp. 1955-1968.
29. Shen L. and Ji H. (2012), "The pharmacology of curcumin: is it the degradation products?", Trends in Molecular Medicine, 18(3), pp. 138-144. 30. Stalkovic I. (2004), "Curcumin", Chemical and technical assement, USA. 31. Tagami T., et al. (2014), "Simple and effective preparation of nano-pulverized
curcumin by femtosecond laser ablation and the cytotoxic effect on C6 rat glioma cells in vitro", International Journal of Pharmaceutics, 468(1–2), pp. 91-96.
32. Thassu D., Deleers M., Pathak Y. V., (2007), "Nanoparticulate drug delivery systems", Informa Healthcare, pp. 71-88.
33. Triplett M. D. (2004), Enabling solid lipid nanoparticle drug delivery technology by investigating improved production techniques, The Ohio State University.
34. Wang T., et al. (2012), "Effects of microfluidization process on physicochemical properties of wheat bran", Food Research International, 48(2), pp. 742-747.
35. Yi H., Yanbin H. (2010), "Structure Evolution of Curcumin Nanoprecipitation from a Micromixer", crystal growth & design communication 10, pp. 1021 - 1024.
36. Yen F. L., et al. (2010), "Curcumin nanoparticles improve the physicochemical properties of curcumin and effectively enhance its antioxidant and antihepatoma activities", J Agric Food Chem, 58(12), pp. 7376-82.
Phụ lục 1: Phân bố kích thước tiểu phân
Hình H 1. Kết quả phân bố kích thước của mẫu chứa PVP.
Phụ lục 2: Thế zeta
Phụ lục 3: Thiết kế thí nghiệm
Bảng T 1. Các công thức thực nghiệm
CT TWE/CUR PVP/TWE To Vp 1 0,05 0,1 70 1 2 0,15 0,1 70 1 3 0,05 1 70 1 4 0,15 0,1 100 1 5 0,05 1 100 1 6 0,15 1 100 1 7 0,05 0,1 70 5 8 0,05 1 70 5 9 0,15 1 70 5 10 0,05 0,1 100 5 11 0,15 0,1 100 5 12 0,15 1 100 5 13 0,05 0,55 85 3 14 0,15 0,55 85 3 15 0,1 0,1 85 3 16 0,1 1 85 3 17 0,1 0,55 70 3 18 0,1 0,55 100 3 19 0,1 0,55 85 1 20 0,1 0,55 85 5 21 0,1 0,55 85 3 22 0,1 0,55 85 3 23 0,1 0,55 85 3 24 0,15 1 100 3 25 0,05 0,5 85 3 26 0,15 0,5 85 3
Phụ lục 4: Hiệu suất, kích thước tiểu phân, hệ số đa phân tán của bột phun sấy
Bảng T 2: Kết quả đánh giá hiệu suất, kích thước tiểu phân và hệ số đa phân tán của bột phun sấy nano curcumin.
CT H% KTTP TB (nm) PDI 1 31,30 280,1 0,45 2 42,95 255,9 0,44 3 41,95 274,1 0,47 4 45,20 315,7 0,45 5 48,05 490 0,75 6 52,68 199 0,34 7 36,52 335,9 0,55 8 40,00 209,9 0,55 9 42,93 219,6 0,41 10 48,69 242,4 0,52 11 49,60 242,7 0,35 12 41,86 209,9 0,38 13 40,00 286,8 0,52 14 49,41 211,4 0,35 15 40,00 371,7 0,61 16 47,62 229,2 0,43 17 37,58 261 0,49 18 64,00 243,1 0,44 19 40,00 238,5 0,42 20 48,30 224 0,34 21 62,40 286,1 0,47 22 42,42 243,4 0,41 23 43,64 262.4 0,50 24 41,76 210,9 0,37 25 40,20 296,8 0,51 26 49,52 212,4 0,34
Phụ lục 5: Độ hòa tan curcumin trong các mẫu bột phun sấy
Bảng T 3. Kết quả đánh giá độ hòa tan của bột phun sấy nano curcumin.
CT Y 10 Y 20 Y 30 Y 40 Y 50 Y 60 1 51,78 62,83 69,23 76,38 80,54 83,59 2 74,07 83,39 86,34 89,37 90,31 93,91 3 75,52 89,49 94,25 98,20 99,17 99,53 4 69,00 77,14 82,31 86,62 88,84 90,93 5 81,73 91,86 95,23 98,55 99,20 99,67 6 77,37 93,64 97,78 99,26 100,74 101,33 7 40,46 58,11 68,12 77,76 81,41 87,59 8 76,37 88,41 95,23 99,57 100,32 100,16 9 73,07 89,24 94,78 98,26 100,03 100,10 10 54,08 68,63 74,65 76,85 79,79 82,00 11 47,49 59,14 64,24 67,15 70,50 71,96 12 81,70 92,93 98,35 99,60 101,26 101,35 13 53,07 69,24 80,78 85,26 87,03 90,15 14 68,82 81,38 84,52 87,66 95,23 98,09 15 59,35 74,37 79,56 82,32 91,03 93,03 16 79,00 89,78 94,23 96,14 98,10 99,63 17 61,45 74,00 82,34 89,54 90,50 91,93 18 67,37 78,06 83,21 86,76 89,44 90,35 19 55,23 64,78 68,52 74,97 77,94 84,26 20 75,41 81,00 83,66 85,30 87,00 88,96 21 63,40 73,13 80,26 85,57 88,00 89,63 22 66,73 73,52 76,00 77,62 79,74 84,00 23 58,08 70,06 78,76 83,32 86,72 89,72 24 81,6 91,93 98,55 99,61 100,26 101,35 25 52,37 68,75 78,08 84,60 86,82 89,50 26 67,87 82,08 84,52 87,76 95,31 98,01