KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1.1. Phân lập nấm mốc Aspergillus niger
Sử dụng 200ml nước cất vơ trùng để tráng rửa bào tử có trong ống giống ban đầu nhằm đảm bảo các tế bào tách rời nhau và khi gieo cấy các khuẩn lạc dễ mọc tách biệt. Hút 0,1 ml dịch này cấy chuyền trong hộp petri có chứa mơi trường Kzapeck đã tiệt trùng. Sau khi nuôi trong 5 ngày, quan sát, và chọn khuẩn lạc nghi SVTH: Trần Văn Hoàng Lớp 06H2B
ngờ là A. niger (có màu đen, hoặc nâu thẫm lấm tấm như bã cafe), dùng que cấy nhọn đầu lấy một ít bào tử cấy ba điểm cách đều nhau trên đĩa thạch Czapek, ủ ấm 280C trong 5 ngày. Thực hiện lặp lại các thao tác trên nhiều lần cho đến khi thu nhận được gioonsng thuần chủng. Cuối cùng, tiến hành nuôi sinh tổng hợp enzyme GOD ngoại bào để xác định hoạt độ và khẳng định đúng chủng A. niger cần phân lập.
Sau khi phân lập được chủng A. niger thuần chủng, tiến hành cấy chuyền giữ giống trong ống thạch nghiêng, bảo quản ở nhiệt độ 40C để sử dụng làm mốc giống cho quá trình nghiên cứu tiếp theo.
3.1.2.Quan sát đặc tính sinh
lý của của chủng nấm mốc A. niger
Vi sinh vật khi phát triển trong mơi trường thường hình thành các khuẩn lạc, và các dạng đặc điểm sinh lý khác đặc trưng cho loài vi sinh vật đó. Do đó, tơi tiến hành quan sát đại thể và vi thể để mô tả đặc điểm của chủng A. niger.
3.1.2.1. Quan sát đại thể
Gieo cấy nấm mốc thuần khiết lên môi trường đặc và chọn lọc trong hộp Mốc A. niger giống sau khi phân lập
đến ba chấm trong mỗi hộp để quan sát khuẩn lạc. Nuôi ở 300C, sau 3÷5 ngày đêm tiến hành đem ra quan sát đại thể. Hình ảnh khuẩn lạc nấm mốc A.niger được thể hiện trên hình 3.1.
Hình 3.1. Khuẩn lạc nấm mốc Aspergillus niger sau 5 ngày nuôi cấy
Kết quả quan sát đại thể:
Đem hộp petri có chứa khuẩn lạc A. niger (hình 3.1) ra ngồi ánh sang để quan sát. Chúng tơi có nhận xét như sau:
Khuẩn lạc trịn, dày, bề mặt lồi, mép khuẩn lạc dày đều, sợi nấm mọc dài, trên đầu sợi nấm là các bào tử màu nâu đen. Trong quá trình phát triển khuẩn lạc làm đổi màu môi trường cơ chất từ màu trắng sang màu vàng. Khóm nấm mốc có màu đen hoặc nâu đen lấm tấm như bã cafe
Khóm nấm mốc có đường kính 4,5 cm trên thạch Czapek sau 5 ngày. 3.1.2.2. Quan sát vi thể
Để nghiên cứu rõ ràng hơn về đặc điểm hình thái A. niger , ta tiến hành quan sát vi thể bằng cách làm tiêu bản nấm mốc không nhuộm màu. Dùng que cấy hình móc câu lấy một ít hệ sợi nấm dàn mỏng trên phiến kính. Cho vài giọt cồn 95% để một lúc, rồi dùng giấy thấm khơ, sau đó cho vài giọt NaOH 10%, đậy lá kính lên và đem soi. Mục đích của tác dụng trên là tăng cường khả năng thấm nước của sợi nấm, đuổi bọt khí trong sợi nấm, và làm sợi nấm nở to ra để dễ quan sát.
Sử dụng kính hiển vi quang học Olympus CX31, quan sát tại tiêu cự 40cm. hình
ảnh bào tử và sợi nấm được thể hiện trên hình 3.2.
SVTH: Trần Văn Hồng Lớp 06H2B Đề tài: “Nghiên cứu thu nhận chế phẩm enzyme glucose oxidase ngoại bào thơ từ nấm mốc
Hình 3.2. Hình ảnh bào tử và sợi nấm của A. niger khi quan sát dưới kính hiển vi
quang học
Kết quả quan sát vi thể:
Sau khi tiến hành làm tiêu bản nấm mốc và quan sát qua kính hiển vi quang học chúng tơi quan sát được như sau:
Bào tử hình cầu có màu đen. Sợi nấm ăn sâu vào mơi trường và khơng có vách ngăn. Trên đầu sợi nấm có đính các bảo tử hình cầu, có gai rõ rệt.