- Detector cộng kết điện tử (ECD)
1.6.5. Phân tích định tính và định lượng trong sắc ký
1.6.5.1. Phân tích định tính [11]
Nguyên tắc của phân tích định tính là dựa vào một yếu tố đặc trƣng của tín hiệu tƣơng ứng với mỗi chất để nhận diện chúng. Trong sắc ký khí, ngƣời ta sử dụng đại lƣợng đặc trƣng là thời gian lƣu của các cấu tử để nhận diện chúng bằng cách so sánh thời gian lƣu của các cấu tử cần xác định với chất chuẩn hoặc bằng phƣơng pháp thêm. Việc nhận diện một cấu tử chính xác hay khơng phụ thuộc vào sự giống nhau của mẫu phân tích so với mẫu chuẩn và chỉ đƣợc khẳng định khi thời gian lƣu của chất phân tích trùng với giá trị thời gian lƣu của chất chuẩn và tính đối xứng của tín hiệu đƣợc duy trì.
1.6.5.2. Phân tích định lượng[11][20]
Cơ sở cần thiết để đánh giá định lƣợng trƣớc hết là các cấu tử nghiên cứu phải đƣợc tách hồn chỉnh mà khơng có pic nào chồng lên pic khác, việc nhận biết tất cả các cấu tử quan trọng cần phải đƣợc xác định nhằm mục đích trên cơ sở đó tra cứu những hệ số hiệu chỉnh tƣơng ứng từ các tài liệu tham khảo hoặc các sách tra cứu chuyên dụng. Cần quan tâm đến các điều kiện sau đây khi thực hiện phân tích định lƣợng:
- Độ lặp lại (giữ nguyên các thông số làm việc của thiết bị)
- Mối tƣơng quan giữa các kết quả thu đƣợc, trong trƣờng hợp thay đổi các thông số làm việc của thiết bị nhƣ cột tách, lƣợng mẫu bơm, nhiệt độ,… - Tính chính xác của kết quả (qua việc so sánh các giá trị thu đƣợc, các giá trị đó đƣợc biết trƣớc trong q trình cân và chuẩn bị mẫu hoặc đƣợc xác định bởi các phƣơng pháp khác độc lập với phƣơng pháp sắc ký khí).
Ngồi ra, chúng ta cịn cần phải lƣu ý đến độ nhạy và độ tuyến tính của các detector cũng nhƣ của thiết bị ghi và sử lý tín hiệu tự động.
Trong sắc ký, có hai phƣơng pháp hay đƣợc sử dụng để định lƣợng mẫu đó là phƣơng pháp ngoại chuẩn và nội chuẩn.
Nguyên tắc của phƣơng pháp ngoại chuẩn là so sánh trực tiếp độ lớn của các tín hiệu (diện tích hay chiều cao của pic thu đƣợc) trong mẫu chƣa biết với một dung dịch chuẩn của chất đó. Các chất phân tích đƣợc bơm vào dƣới dạng dung dịch chuẩn với các khoảng cách nồng độ nằm trong khoảng đƣờng chuẩn, nếu không cũng không đƣợc vƣợt xa quá. Từ kết quả thu đƣợc,
ta xây dựng đƣờng chuẩn theo phƣơng pháp hồi qui tuyến tính với dạng phƣơng trình y = ax + b. Trong đó, một trục là nồng độ, cịn trục kia là diện tích (hoặc chiều cao) của pic. Đo diện tích (hoặc chiều cao) pic của chất cần phân tích và áp vào đƣờng chuẩn ta có thể tính đƣợc nồng độ của chất đó.
Phƣơng pháp nội chuẩn dựa trên sự so sánh tỉ lệ của tín hiệu chất cần phân tích với một chất có tính chất tƣơng tự chất cần phân tích mà khơng gây ảnh hƣởng đến tín hiệu của chất cần phân tích. Chất đó gọi là chất nội chuẩn. Chất nội chuẩn đƣợc đƣa vào mẫu chuẩn và mẫu phân tích với một lƣợng nhƣ nhau ở nồng độ đã biết. Do đó khi xây dựng đƣờng chuẩn, một trục sẽ là nồng độ của chất phân tích, cịn trục kia là tỉ lệ giữa độ lớn của tín hiệu chất cần phân tích đối với chất nội chuẩn. Phƣơng pháp này có độ chính xác cao hơn vì nó loại bỏ đƣợc các yếu tố gây ảnh hƣởng đến tín hiệu chất phân tích.