VietnamSoftware Association, Hiệp hội doanh nghiệp phần mềm Việt Nam

Một phần của tài liệu Đề tài : Outsourcing và thực trạng gia công xuất khẩu phần mềm của Việt Nam pptx (Trang 51 - 52)

http://svnckh.com.vn 46 ổn định về chính trị, quan hệ mật thiết giữa hai chính phủ với nhiều chính sách hỗ trợ hợp tác, nguồn nhân lực có trình độ và nhân công rẻ.

Hiện nay, Việt Nam có tới gần 50 doanh nghiệp CNTT đang hợp tác kinh doanh với các doanh nghiệp Nhật Bản, trong số đó có nhiều doanh nghiệp đạt 100% doanh thu từ việc xuất khẩu gia công phần mềm sang thị trƣờng Nhật Bản. với tốc độ tăng trƣởng doanh thu 170% – 200%25

nhƣ Công ty phần mềm FPT, CMC, Sao Mai, Tân Thế Kỷ và vân vân.

Ở Nhật Bản, nhân lực ngành công nghệ và phần mềm đang có khoảng 400.000 ngƣời nhƣng hiện nay có chiều hƣớng chững lại trong khi con số này ở Việt Nam lai có xu hƣớng gia tăng. Để đánh dấu thêm một bƣớc tiến trong quan hệ hợp tác phần mềm giữa Việt Nam và Nhật Bản, năm 2007, Hiệp hội UMTP26(Hiệp hội xúc tiến kỹ thuật mô hình hóa) của Nhật Bản đã tổ chức hội thảo ngôn ngữ UML27 và ngôn ngữ mô hình hóa này trở thành tiêu chuẩn cho gia công phần mềm của hai nƣớc. UML là một công cụ thiết kế và phát triển một phần mềm từ lúc lấy yêu cầu đến kiểm tra chất lƣợng của phần mềm đó, đồng thời giúp cho nhà phát triển thấy đƣợc tổng thể giải pháp cần phát triển. Ngoài ra, cũng cần phải nhấn mạnh thêm rằng những công ty phần mềm có nhân viên đạt chứng chỉ UML sẽ có nhiều lợi thế hơn vì thông tin về cá nhân có chứng chỉ UML đƣợc lƣu vào cở sở dữ liệu toàn cầu của UMTP.

Hơn nữa, từ tháng 12 năm 2005 Trung tâm sát hạch kỹ sƣ CNTT Nhật Bản (JITEC) và Trung tâm sát hạch CNTT và hỗ trợ đào tạo (VITEC) của Việt Nam đã ký kết thỏa thuận chứng nhận lẫn nhau giữa hai chuẩn kỹ năng kỹ sƣ CNTT là FE

(chuẩn kỹ năng kỹ sư CNTT Cơ bản) và SW (chuẩn kỹ năng kỹ sư Thiết kế và Phát

triển phần mềm).

Một phần của tài liệu Đề tài : Outsourcing và thực trạng gia công xuất khẩu phần mềm của Việt Nam pptx (Trang 51 - 52)