Phân tích SWOT ngành gia công phần mềm Việt Nam

Một phần của tài liệu Đề tài : Outsourcing và thực trạng gia công xuất khẩu phần mềm của Việt Nam pptx (Trang 62 - 63)

28 www.vnexpress.net, Việt Nam sẽ giành 10% thị trường gia công phần mềm Nhật Bản

2.2.4. Phân tích SWOT ngành gia công phần mềm Việt Nam

Sơ đồ 3: So sánh mức độ cạnh tranh của một số quốc gia Châu Á

(Nguồn: www.english.talent-software.com/?p=564)

2.2.4.1. Thế mạnh

Để trở thành một nƣớc xuất khẩu phần mềm, mà trƣớc hết là thành công trong lĩnh vực gia công phần mềm, Việt Nam phải đáp ứng đƣợc 5 yếu tố cơ bản là: con ngƣời, công nghệ, kinh nghiệm chuyên môn, vốn và thị trƣờng. Từ sơ đồ trên

(sơ đồ 3) có thể thấy, trong tất cả các yếu tố đó, thì hiện nay so với Trung Quốc và

Ấn Độ, Việt Nam có hai điểm rất thu hút nhà đầu tƣ là chi phí cho đội ngũ nhân viên làm trong lĩnh vực phần mềm rất cạnh tranh; đồng thời mức độ chuyển việc của họ tuy có bắt đầu cao lên nhƣng vẫn còn tƣơng đối thấp so với các nƣớc khác. Nhân lực của Việt Nam trẻ, chịu khó, sáng tạo, với trình độ năng lực kỹ thuật ngày

http://svnckh.com.vn 57 một đƣợc nâng cao chính là thế mạnh của chúng ta để tiếp cận đƣợc những dự án gia công phần mềm lớn cho các tập đoàn lớn ở nƣớc ngoài.

Hiện nay, với khoảng 34% dân số ở độ tuổi 15-34, Việt Nam đảm bảo cung ứng một lực lƣợng lao động trẻ. Trƣớc tiên, khi nhắc đến nguồn nhân lực trong lĩnh vực phần mềm, cần phải nhắc đến về các cơ sở đào tạo về CNTT của Việt Nam hiện nay. Dƣới đây là các bảng thống kê về số lƣợng các trƣờng có đào tạo về CNTT, cũng nhƣ biểu đồ thể hiện cơ cấu các trƣờng của từng khu vực phía Bắc và phía Nam:

Bảng 5: Số liệu về các trƣờng có đào tạo CNTT – Truyền thông tại phía Nam và phía Bắc

Các tỉnh phía Bắc Các tỉnh phía Nam

Một phần của tài liệu Đề tài : Outsourcing và thực trạng gia công xuất khẩu phần mềm của Việt Nam pptx (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)