2007 2008 2007 2008 Trƣờng Đại học Công lập 26 26 28 28 33

Một phần của tài liệu Đề tài : Outsourcing và thực trạng gia công xuất khẩu phần mềm của Việt Nam pptx (Trang 63 - 65)

Trƣờng Đại học Công lập 26 26 28 28 33 35 Trƣờng Đại học Bán công-Dân lập- Tƣ thục 08 09 15 17 19 26 Học viện-Trung tâm 04 06 06 Trƣờng Cao đẳng Công lập 42 53 54 49 50 46 Trƣờng Cao đẳng Bán công-Dân lập-Tƣ thục 07 11 12 11 12 15 Tổng số các trƣờng có ngành liên quan CNTT toàn khu vực

87 105 115 105 114 122

Tổng số các trƣờng toàn khu vực 130 167 190 139 180 200

(Nguồn: Báo cáo “Toàn cảnh nguồn nhân lực CNTT Việt Nam 2007”, Hội tin học thành phố Hồ Chí Minh (HCA))

http://svnckh.com.vn 58

(Nguồn: Báo cáo “Toàn cảnh nguồn nhân lực CNTT Việt Nam 2007”, Hội tin học thành phố Hồ Chí Minh (HCA))

( Nguồn: Báo cáo “Toàn cảnh nguồn nhân lực CNTT Việt Nam 2007”, Hội tin học thành phố Hồ Chí Minh (HCA) )

http://svnckh.com.vn 59 Nhƣ có thể thấy từ bảng số liệu (bảng 5), cũng nhƣ hai biểu đồ (Biều đồ số 4 và 5) ở trên, thì số lƣợng các trƣờng có chuyên ngành đào tạo CNTT ở các tỉnh miền Nam và miền Bắc là tƣơng đƣơng nhau, và đều có xu hƣớng tăng lên trong ba năm gần đây. Trong đó, phần lớn các cơ sở đào tạo là cao đẳng công lập, tiếp theo là đại học công lập. Đây có thể coi là một điểm mạnh của ngành CNTT nói chung và của lĩnh vực phần mềm nói riêng, bởi số lƣợng các trƣờng tăng lên nhƣ vậy, cũng đồng nghĩa với nguồn nhân lực đƣợc đào tạo bài bản tăng lên, bổ sung đáng kể vào nguồn nhân lực hiện có của ngành.

Ngoài ra, một thế mạnh nữa của nguồn nhân lực phần mềm Việt Nam là khả năng làm việc theo nhóm, cũng nhƣ khả năng thích ứng công nghệ đƣợc các doanh nghiệp đánh giá là tƣơng đối cao.

Nhƣ đã đề cập ở trên, một yếu tố quan trọng góp phần làm cho ngành gia công phần mềm Việt Nam trở nên hấp dẫn với các đối tác nƣớc ngoài chính là chi phí hoạt động và giá thuê nhân công ở Việt Nam rất thấp. Nếu so sánh thì chi phí cho một nhân viên phần mềm của nƣớc ta trên thực tế chỉ bằng 1/3 so với Ấn Độ, và bằng 1/2 so với Trung Quốc30. Trung bình một kỹ sƣ phần mềm ở Việt Nam hiện nay kiếm đƣợc khoảng 3.500 – 13.000 Đô la Mỹ một năm, trong khi đó ở Ấn Độ, thu nhập của một kỹ sƣ phần mềm từ 7000 – 30.000 Đô la Mỹ , và ở thung lũng Silicon (Mỹ) là 79.000 – 125.000 Đô la Mỹ 31

.

Đặc biệt, văn hóa thích ổn định khiến tỷ lệ chuyển việc ở Việt Nam khá thấp, chỉ 5% – 7% g là một điều kiện thuận lợi, bởi cùng lúc đó, tỷ lệ này ở một số công ty của Ấn Độ dao động trong khoảng từ 20-40%, còn ở những công ty lớn là 15%.32

Yếu tố văn hóa cũng là một trong những lợi thế khác của Việt Nam khi tiếp cận với thị trƣờng gia công thế giới, đặc biệt là các nƣớc trong khu vực. Đƣợc đánh giá cao hơn so với Trung Quốc và Ấn Độ, Việt Nam trở thành đối tác quan trọng

Một phần của tài liệu Đề tài : Outsourcing và thực trạng gia công xuất khẩu phần mềm của Việt Nam pptx (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)