+ Bước 1: Dùng tay tách hết các giá thể cũ còn bám vào gốc cây.
+ Bước 2: Dùng que (như đũa) chọc vào giữa các khe cho giá thể còn bám lại xung quanh bong ra hết.
+ Bước 3: Dùng dao cắt thật sắc, đổ cồn vào dụng cụ và đốt trước khi cắt để phòng lây lan nấm bệnh. Cắt bỏ sạch những rễ đã hư thối.
+ Bước 4: Xác định điểm cắt tách. Mỗi đơn vị tách ra nên có từ 3 giả hành trở lên, hướng tách ra phải còn đủ mắt ngủ có thể phát triển thành chồi non. Đánh dấu điểm cần cắt trước sau đó mới tiến hành cắt. Đơn vị lan mới tách ra, cần vệ sinh sạch sẽ, cắt bỏ rễ thối, hỏng, xả sạch dưới vòi nước, để ráo, bôi vôi vào vết cắt.
+ Bước 5: Là khâu trồng lại: trồng chậu, ghép bảng rớn
3.3.3.Các chỉ tiêu theo dõi
- Chiều cao cây (cm): Đo từ gốc đến phần cao nhất của cây. - Số lá/cây: Tổng số lá xanh trên cây
32
Tổng số lá các cây theo dõi - Số lá trung bình (lá) =
Tổng số cây theo dõi - Màu sắc lá (cảm quan): xanh, xanh nhạt, xanh đậm. - Số nhánh/cành
Tổng số nhánh Số nhánh trung bình =
Tổng số cây - Màu sắc hoa, mùi hương
- Đánh giá sâu bệnh hại:
Đánh giá theo cấp hại: theo Tiêu chuẩn 10TCN 224-2003 Nông nghiệp Việt Nam.
Bệnh hại Sâu hại
Cấp 1 < 1% diện tích lá Cấp 0: Không bị hại
Cấp 3 1-5% diện tích lá Cấp 1: Nhẹ (Vết đục, cắn xuất hiện rải rác) Cấp 5 5-25% diện tích lá Cấp 2: Trung bình (<1/3 số lá trên cây) Cấp 7 25-50% diện tích
lá Cấp 3: Nặng (> 1/3 số lá trên cây) Cấp 9 >50% diện tích lá