Qua theo dõi đặc điểm sinh trưởng và phát triển các loài hoa lan, chúng tôi tổng hợp kết quả tại bảng 06 :
Bảng 4.5: Khả năng sinh trưởng của một số loài lan rừng nuôi trồng và lưu giữ tại Đồn Đèn sau 5 tháng
TT Loài lan
Các chỉ số khi bắt đầu đưa vào nuôi trồng,
tháng 7/2018 (cm)
Các chỉ số sau 5 tháng đưa vào nuôi trồng
(cm) Tỷ lệ sống (%) Chiều cao cây Chiều dài lá Chiều rộng lá Chiều cao cây Chiều dài lá Chiều rộng lá 1 Dáng hương thơm 34,7 29,5 3,11 38,4 31,1 3,23 84,3 2 Lan kèn 28,2 4,9 1,6 30,6 5,3 1,7 81,3 3 Phi Điệp tím 43,6 10,5 3,2 48.4 11.0 3,4 92.6 4 Trầm tím 21,6 12,1 3,2 24,9 14,1 3,5 94,2
5 Lan Đai châu 13,2 14,6 4,1 14,6 15,2 4,5 82,6
6 Lan long tu 29,3 5,5 2,3 33,3 6,1 2,6 87,3
7 Lan đuôi cáo 22,3 12,4 2,3 25,8 13,6 2,5 91,4
8 Hoàng thảo kim
thoa 46,4 5,2 1,9 51,9 5,74 2,1 81,5
9 Lan hoàng lạp 26,4 8,1 2,2 30,2 8,5 2,4 89,7
10 Lan van đa 35,6 2,3 1,7 40,6 2,5 1,9 94,6
11 Lan da báo 22,1 28,3 3,8 27,5 32,6 4,1 92,2
12 Vảy rồng 5,7 2,8 1,3 6,3 3,0 1,5 86,6
13 Tam bảo sắc 24,5 17,3 2,9 26,6 21,1 3,20 90.4
14 Lan kiều 28,6 11,2 4,2 30,8 11,9 4,7 88,1
15 Lan hạc vĩ 51,8 3,9 2,1 58,3 4,2 2,3 89,9
16 Hoàng thảo đùi gà 32,7 4,1 1,5 38,3 4,4 1,6 85,8
40
Nhận xét: Qua bảng 06 ta thấy sự sinh trưởng của các loài lan khác chậm nhưng tỷ lệ sống khá cao, hầu hết là trên 80%, trong đó tỷ lệ sống cao nhất là Kiếm lô hội 98%, thấp nhất là lan kèn 81,3 %.
41
Phần 5
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận
Đề tài: Điều tra,thu thập một số loài lan rừng quý, có giá trị kinh tế tại Bắc Kạn thực
- Thu thập, lưu giữ 17 loài lan rừng quý tạiBắc Kạn, trong đó + Khu vực vườn Quốc gia Ba Bể huyện Ba Bể có 15 loài + Khu Bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ huyện Na Rỳ có 11 loài
+ Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc huyện Chợ Đồn có 13 loài. - Đã đánh giá được đặc điểm sinh trưởng và phát triển, thời gian ra hoa,vị trí ra hoa của các loài lan bản địa.
- Nhân giống 10 loài lan bằng phương pháp tách thân.
- Kết quả nhân giống bằng phương pháp tách thân, chồi (Ki) được 10 loài với 154 giò sau:
2. Đề nghị
1. tiếp tục chăm sóc các loài lan thu để phục vụ cho công tác nhân giống phát triển sản xuất hoa lan tại Bắc Kạn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt
1. Nguyễn Văn Chương, Trịnh Văn Thịnh (1991), Từ điển bách khoa Nông Nghiệp, Trung tâm Quốc gia biên soạn, Hà Nội.
2. Dự án phát triển hoa cây và cây kiểng tại thành phố Hồ Chí Minh
(14/7/2005), Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thành phố Hồ Chí Minh
3. Phan Thúc Huân (1989), Hoa lan cây cảnh và vấn đề phát triển sản xuất kinh doanh xuất khẩu, Nhà xuất bản Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, tr 12-14-34.
4. Phan Thúc Huân (1997), Hoa lan nuôi trồng và kinh doanh, Nhà xuất bản Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, tr 55.
5. Nguyễn Xuân Linh (2002), Điều tra thu thập đánh giá bảo tồn nguồn gen hoa cây cảnh khu vực miền Bắc Việt Nam, tr 9-150.
6. Nguyễn Xuân Linh (2002), Kỹ thuật trồng hoa cây cảnh, Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr 92-108.
7. Nguyễn Công Nghiệp (2000), Trồng hoa lan, Nhà xuất bản trẻ thành phố Hồ Chí Minh, tr 17-268.
8. Trần Duy Quý (2005), Sổ tay người Hà Nội chơi lan, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
9. Lê Lương Tề, Vũ Triệu Mân (1998), Giáo trình bệnh cây Nông nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
10. Nguyễn Thiện Tịch và các tác giả (1996), Kỹ thuật nuôi trồng hoa lan, Nhà xuất bản Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, tr 31.
11. Hà Thị Thúy và cộng sự (2007), ”Nghiên cứu đa dạng di truyền ở mức hình thái của tập đoàn lan Hồ Điệp (Phalaenopsis) phục vụ công tác tạo
giống lan Hồ Điệp lai ở Việt Nam”, Tạp chí nông nghiệp và PTNT số 18/2007, tr. 15 - 21
12. Chí Thiện, Hội hoa xuân với phong trào nuôi trồng hoa lan, hoa cảnh, 12/2004.
13. Hoàng Ngọc Thuận (2005), Bài giảng kỹ thuật trồng lan Hồ Điệp trong chậu, Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội.
14. Đào Thanh Vân, Đặng Thị Tố Nga (2008), Giáo trình hoa lan, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
15. Ngô Quang Vũ (2002), “Những con số hấp dẫn về thị trường lan cắt cành thế giới, Hoa cảnh, T10.
16. Nguyễn Quang Thạch và cs (2005), Kỹ thuật chọn tạo, nhân giống và nuôi trồng lan Hồ Điệp, Nhà xuất bản Nông Nghiệp.
17. Nguyễn Quang Thạch và cộng sự (2008), ”Quy trình kỹ thuật nuôi trồng cây Địa lan (Cymbidium spp) cấy mô”, Tạp chí nông nghiệp và PTNT số 8/2008, tr. 18 - 32.
II. Tài liệu tiếng Anh
PHỤ LỤC
MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI