- Kiến nghị đối với trường:
4. Tiêu chuẩn 4: Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hộ
4.1. Tiêu chí 1: Tổ chức và hiệu quả hoạt động của Ban đại diện chamẹ học sinh. mẹ học sinh.
a) Ban đại diện cha mẹ học sinh có tổ chức, nhiệm vụ, quyền, trách nhiệm và hoạt động theo Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh;
b) Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi để Ban đại diện cha mẹ học sinh hoạt động;
c) Tổ chức các cuộc họp định kỳ và đột xuất giữa nhà trường với cha mẹ học sinh, Ban đại diện cha mẹ học sinh để tiếp thu ý kiến về công tác quản lý của nhà trường, các biện pháp giáo dục học sinh, giải quyết các kiến nghị của cha mẹ học sinh, góp ý kiến cho hoạt động của Ban đại diện cha mẹ học sinh.
4.1.1. Điểm mạnh:
Ban đại diện cha mẹ học sinh trường các lớp hoạt động tích cực, có hiệu quả trên cơ sở Điều lệ, đã hỗ trợ tốt cho nhà trường trong các hoạt động giáo dục góp phần phát triển nhà trường.
4.1.2. Điểm yếu:
Một số cha mẹ học sinh ở các lớp còn thiếu sự phối hợp nên hoạt động chưa hiệu quả, làm ảnh hưởng đến kết quả giáo dục đạo đức học sinh.
Một số cha mẹ học sinh ở các lớp còn thiếu sự phối hợp nên hoạt động chưa hiệu quả, làm ảnh hưởng đến kết quả giáo dục đạo đức học sinh.
4.1.3. Kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục:
Kết hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh trường có kế hoạch củng cố, quan tâm các Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp hoạt động chưa hiệu quả.
4.1.4. Những điểm chưa rõ: Không4.1.5. Đánh giá tiêu chí: Đạt 4.1.5. Đánh giá tiêu chí: Đạt
4.2. Tiêu chí 2: Nhà trường chủ động tham mưu với cấp ủy Đảng,chính quyền và phối hợp với các tổ chức đoàn thể ở địa phương để huy động chính quyền và phối hợp với các tổ chức đoàn thể ở địa phương để huy động nguồn lực xây dựng nhà trường và môi trường giáo dục.
a) Chủ động tham mưu cho cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương về kế hoạch và các biện pháp cụ thể để phát triển nhà trường;
b) Phối hợp với các tổ chức, đoàn thể, cá nhân của địa phương để xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh;
c) Huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tự nguyện, theo quy định của các tổ chức, cá nhân để xây dựng cơ sở vật chất; tăng thêm phương tiện, thiết bị dạy học; khen thưởng học sinh học giỏi, học sinh có thành tích xuất sắc khác và hỗ trợ học sinh có hoàn cảnh khó khăn.
4.2.1. Điểm mạnh:
Thực hiện tốt việc tham mưu với cấp ủy Đảng, chính quyền và phối hợp với các tổ chức đoàn thể ở địa phương để huy động nguồn lực xây dựng và phát triển môi trường giáo dục. Chủ động vận động thêm các nguồn kinh phí bên ngoài từ các mạnh thường quân để hỗ trợ cho học sinh nghèo tham gia bảo hiểm y tế đạt 100%.
4.2.2. Điểm yếu:
Việc phối hợp với địa phương trong công tác tuyển sinh còn hạn chế, công tác nắm bắt số học sinmh trên địa bàn chưa chặt chẽ ảnh hưởng kế hoạch chỉ tiêu tuyển sinh.
4.2.3. Kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục:
Năm học 2017-2018 và những năm tiếp theo, nhà trường có biện pháp phối hợp tốt hơn với các pkhu phố trong việc rà soát, thống kê chính xác số liệu học sinh trên địa bàn để xây dựng kế hoạch tuyển sinh phù hợp.
Tuy nhiên, còn sai chính tả từ pkhu.
4.2.4. Những điểm chưa rõ: Không4.2.5. Đánh giá tiêu chí: Đạt 4.2.5. Đánh giá tiêu chí: Đạt
4.3. Tiêu chí 3: Nhà trường phối hợp với các tổ chức đoàn thể của địaphương, huy động sự tham gia của cộng đồng để giáo dục truyền thống lịch phương, huy động sự tham gia của cộng đồng để giáo dục truyền thống lịch
sử, văn hóa dân tộc cho học sinh và thực hiện mục tiêu, kế hoạch giáo dục.
a) Phối hợp hiệu quả với các tổ chức, đoàn thể để giáo dục học sinh về truyền thống lịch sử, văn hoá dân tộc;
b) Chăm sóc di tích lịch sử, cách mạng, công trình văn hóa; chăm sóc gia đình thương binh, liệt sĩ, gia đình có công với nước, Mẹ Việt Nam anh hùng ở địa phương;
c) Tuyên truyền để tăng thêm sự hiểu biết trong cộng đồng về nội dung, phương pháp dạy học, tạo điều kiện cho cộng đồng tham gia thực hiện mục tiêu và kế hoạch giáo dục.
4.3.1. Điểm mạnh:
Nhà trường đã tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục truyền thống lịch sử thông qua hoạt động dạy trên lớp, sinh hoạt dưới cờ và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, nhân các ngày kỉ niệm trong mỗi năm học để tăng thêm sự hiểu biết, qua đó giáo dục học sinh truyền thống lịch sử.
4.3.2. Điểm yếu:
Các tổ chức, đoàn thể của địa phương quan tâm tới việc giáo dục học sinh về truyền thống lịch sử nhưng khả năng diễn đạt của cán bộ phụ trách còn hạn chế, nội dung chưa phong phú, hấp dẫn nên chưa thu hút được học sinh. Trường chỉ tổ chức tham quan và chăm sóc, tìm hiểu di tích Chùa Tam Bảo và Bảo tàng tỉnh Kiên Giang cho một khối lớp, chưa được phổ biến rộng rãi toàn trường; chưa tổ chức thăm và tặng quà cho các gia đình thương binh, gia đình có công với nước, Mẹ Việt Nam anh hùng.
4.3.3. Kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục:
Nhà trường duy trì việc lập và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục truyền thống lịch sử qua hoạt động dạy trên lớp, sinh hoạt dưới cờ và hoạt động giáo dục ngoài giờ nhân các ngày kỉ niệm trong mỗi năm học. Huy động các nguồn lực tự nguyện ngoài nhà trường hỗ trợ cho các hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử. Cần có kế hoạch cụ thể hơn ở từng khối lớp và thường xuyên hơn. Tham mưu địa phương tìm và tổ chức cho học sinh chăm sóc các bà mẹ Việt Nam anh hùng ở thành phố Rạch Giá.
4.3.4. Những điểm chưa rõ: Không4.3.5. Đánh giá tiêu chí: Đạt 4.3.5. Đánh giá tiêu chí: Đạt
Đánh giá chung (về Tiêu chuẩn 4):
- Điểm mạnh cơ bản của nhà trường:
giữa các tổ chức đoàn thể, nhân dân địa phương; làm tốt công tác vận động các mạnh thường quân đã tạo cho nhà trường ngày càng phát triển về cơ sở vật chất nhằm phục vụ tốt cho hoạt động dạy và hoc.
- Điểm yếu cơ bản của nhà trường:
Việc phối hợp với địa phương trong công tác tuyển sinh còn hạn chế, công tác nắm bắt số học sinh trên địa bàn chưa chặt chẽ ảnh hưởng kế hoạch chỉ tiêu tuyển sinh.
- Kiến nghị đối với trường:
Lãnh đạo nhà trường cần phối hợp chặt chẽ hơn nữa về việc nắm bắt số học sinh trên địa bàn với địa phương để hoàn thành kế hoạch chỉ tiêu tuyển sinh.