Hình 2.12. Rạch Ơng Bng, đoạn từ Cầu Ơng Bng đến Cầu Hậu Giang, nguồn: Google Earth.
Thành phố Hồ Chí Minh và các khu vực đồng bằng lân cận, được tạo nên do đất bồi từ Đồng bằng sông Cửu Long và tạo ra đồng bằng, lớp đất bồi xấp xỉ mặt nước biển bọc lấy lớp nham thạch và đá trầm tích. Lưu vực kênh rạch tại đây có đặc tính vừa cát và đất sét phủ lên các trầm tích. Với mục đích xây dựng thì đất ở đây kết cấu có khả năng chịu tải thấp.
2.6.2.3 KHÍ HẬU VÀ KHÍ TƯỢNG
Tổng lượng mưa hành năm 1.855mm. Có hai mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 chiếm 93% tổng lượng mưa hàng năm (1.788mm) và mùa nắng từ tháng giêng đến tháng 3 chiếm 1% tổng lượng mưa hàng năm (18mm). Nhiệt độ trung bình hàng năm 27,40C và độ ẩm tương đối 77,2%
Khí hậu thành phố Hồ Chí Minh chủ yếu là khí hậu gió mùa với đặc tính nhiệt độ cao, độ ẩm cao và gió mùa tây nam vào mùa mưa và gió mùa tây bắc từ tháng 11.
2.6.2.4 THỰC TRẠNG DÂN CƯ SINH SỐNG TẠI LƯU VỰC
Mật độ dân số trung bình trong lưu vực là 350 người /ha cao hơn rất nhiều so với mật độ trung bình trong tồn thành phố và mật độ cộng đồng thu nhập ven kênh biến thiên trong khoảng 800-1100 người/ha. Phần lớn người có thu nhập dưới mức nghèo. (xem Bảng 2.6. Bảng kích cỡ và vị trí của khu vực thu nhập thấp và Hình
2.13. Các khu vực thu nhập thấp).
Bảng 2.6. Bảng kích cỡ và vị trí của khu vực thu nhập thấp
Quận/phường Diện tích (ha) Dân số Hộ gia đình Mật độ dân số (người/ha) Q6/P12 5,70 3.110 622 545 Q6/P9 3,53 3.092 619 875 Q6/P9 3,47 2.601 521 750 Q6/P14 3,33 2.901 581 871 Q6/P14 2,74 2.563 513 935 Q6/P14 1,98 1.852 371 935 Q6/P14 1,48 1.291 259 871
Nhìn chung, những hộ dân này thiếu thốn về điều kiện vệ sinh, dịch vụ cung cấp nước sinh hoạt và loại bỏ rác thải, mức độ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe cộng đồng cao. Hệ thống kênh là loại hình thải bỏ chính của nước thải sinh hoạt và rác.
(xem phụ lục 2. Hình 2.. Dân cư có mức thu nhập kém sinh sống dọc bờ kênh và Hình 3. Nối tiếp và Hình 4. Nối tiếp).
2.6.3 HIỆN TRẠNG VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
Chức năng của Rạch Ơng Bng chủ yếu là giao thơng thuyền ghe để phục vụ thương mại, du lịch đường thủy và tiêu thoát nước của thành phố, nhưng hiện nay nước ở đây bị ơ nhiễm nặng nề, có mùi hơi, đen, rác thải làm dịng nước khó lưu thơng, hầu như sinh vật không tồn tại được, dịng kênh hồn tồn khơng thể sử dụng để khai thác những chức năng vốn có của một dịng kênh, làm thiệt hại về tài nguyên nước. Người dân sống dọc hai bên dịng kênh hầu như khơng thể sinh hoạt bình thường được, do mùi hơi của con kênh bóc lên gây nhiều khó chịu, ảnh hưởng đến sức khỏe của cơng động sống trong khu vực này. (xem phụ lục 2. Hình 5. Nguồn
nước bị ơ nhiễm nặng tại Rạch Ơng Bng và Hình 6. Nối tiếp).
2.6.3.1 HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC
Hệ thống thốt nước tại Rạch Ơng Bng gồm có 6 cống chính được bố trí tại Cầu Ơng Bng, đoạn giữa Rạch Ơng Buông và Cầu Hậu Giang và 9 cống phụ dọc có kích cở <600mm và 9 cống phụ (xem Hình 2.14. Thốt nước và thốt nước bẩn,
năm 1999).
Hệ thống thoát nước của lưu vực thoát nước kênh rạch tại đây là hệ thống cống ngầm. Mạng lưới cống ngầm (hình trịn) được vận hành như một hệ thống thoát nước chung dẫn cả nước mưa và nước thải từ nguồn sinh hoạt thải ra kênh. Khảo sát cho thấy đoạn Rạch Ơng Bng chịu ảnh hưởng của thủy triều khá cao, chủ yếu từ
sơng Sài Gịn dẩn vào kênh rạch tại đây. (xem phụ lục 2. Hình 7. Cống xả nước
thải sinh hoạt tại Rạch Ơng Bng →Hình. 12. Nối tiếp).
2.6.3.2 RÁC THẢI
Việc thu gom rác bị hạn chế ở nhiều nơi do xe thu gom rác khơng thể vào các con hẻm nhỏ. Ngồi ra, một số hộ gia đình khơng có hợp đồng hay thỏa thuật với người thu gom, thường vì các lý do chi trả. Điều này đặc biệt xảy ra đối với các hộ gia đình sống dọc kênh và trong các khu vực có thu nhập thấp. Do các tình trạng nêu trên, một lượng chất thải sinh hoạt đáng kể bị vứt xuống hệ thống kênh rạch. (xem phụ
lục 2. Hình 13. Rác thải bị vứt xuống kênh rạch→Hình 18. Nối tiếp).
Nhưng các biển cấm đổ rác được đặt tại nhiều nơi dọc con kênh dường như khơng có hiệu lực vẫn khơng thể ngăn nổi tình trạng đổ rác xuống kênh. Dường như việc xả rác tại lưu vục kênh dần dần trở nên chuyện bình thường của các hộ dân..
(xem phụ lục 2. Hình 19. Biển cấm đổ rác tại lưu vực kênh →Hình 22. Nối tiếp).
2.6.3.3 BỂ TỰ HOẠI
Nước thải sinh hoạt từ các hộ gia đình có hai thành phần: nước thải từ bếp và phòng tắm, và nước thải từ nhà vệ sinh. Nước thải từ nhà bếp và phòng tắm thải thẳng ra cống được đặt dọc theo hầu hết các đường phố và hẻm. Nước thải từ nhà vệ sinh được thu vào các hầm tự hoại ngay từ ban đầu, hầm thường đặt dưới nền nhà. Dịng thảy từ các hầm tự hoại sau đó được thải vào cống. Tuy nhiên một số hộ gia đình khơng có hầm tự hoại và do đó thải nước thải từ nhà vệ sinh thải vào cống.
(xem Bảng 2.7. Đặc điểm của các khu dân cư thu nhập kém).Bảng 2.7. Đặc điểm của các khu dân cư thu nhập kém Bảng 2.7. Đặc điểm của các khu dân cư thu nhập kém
Quận Phường Diện tích (m2) Nhà Hộ gia đình Dân số Mật độ dân số (người/ha) % nhà khơng có toilet % các nhà khơng có hầm tự hoại 06 12 61.446 1.484 1.526 3.110 545 12,5 13 06 09 38.120 637 668 3.092 875 2 9,8 06 09 35.452 427 532 2.601 750 20,5 31,6
(Nguồn: Dự án cải thiện vệ sinh môi trường lưu vực kênh Tân Hóa-Lị Gốm )
2.6.3.4 NƯỚC THẢI SINH HOẠT VÀ CÔNG NGHIỆP
Với mật độ dân số cao khoảng 350 người/ha. Mỗi ngày một lượng nước thải lớn đã đổ vào kênh. Do điều kiện sinh sống còn nghèo nàn như nhà ổ chuột, nhà sàn trên kênh, tất cả nước thải đều bị đưa trực tiếp vào kênh. Đó là nguồn ơ nhiễm quan trọng của dịng kênh.
Ở thượng nguồn, phần lớn có nhiều loại xí nghiệp nhà máy quy mơ nhỏ như: xí nghiệp chế biến Cầu Tre, công ty thủy sản Nhan Hịa, cơng ty thủy sản Vạn Hưng…Các xí nghiệp này hầu như khơng có hệ thống xử lý nước thải do đó nước thải cơng nghiệp đều đưa vào kênh.(xem Hình 2.15. Vị trí các cơng ty xí nghiệp
trong lưu vực Tân Hóa-Lị Gốm, năm 1998).
2.6.3.5 SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG
Để đánh giá sự tác động đến sức khỏe qua các dữ liệu thống kê tại lưu vực kênh Lò Gốm của trung tâm y tế quận, và các trạm y tế phường với 3 năm gần đây được thu thập tại các phường ở dọc kênh Lò Gốm. Kết quả từ các trung tâm y tế quận cho thấy cùng mẫu như nhau cho cả 3 quận đều có sự than phiền về khí thải.
Các bệnh có liên quan đến nước (viêm da, tiêu chảy) là nhóm quan trọng thứ 2 đe dọa sức khỏe và cho thấy mơi trường có chất lượng kém.
Mùi hơi thối kênh Lị Gốm tác động chất lượng khơng khí khơng tốt đối với cộng động ven kênh ảnh hưởng rỏ ràng qua tỷ lệ mắc bệnh hô hấp đối với dân địa phương lẩn thiệt hại về cơ sở hạ tầng và các thiết bị dân dụng ở gần kênh.
Các dữ liệu ghi chép được từ quận 6 cho thấy rằng lãnh vực tiêu chảy, kiết lỵ và thương hàn đã báo hiệu chiều hướng giảm dần trong khi đó bệnh sốt rét, sốt nhiệt đới đã gia tăng. Các phường 5,8,12 và 14 cạnh kênh Lò Gốm cho thấy sự đe dọa về sức khỏe quần chúng ở mức cao nhất, qua sự gia tăng lãnh vực bệnh hoạn thường xuyên kết hợp với mơi trường có chất lượng kém (bệnh tiêu chảy và hơ hấp) qua tiến trình tư vấn cơng cộng với nhóm có thu nhập thấp ở phường 12 quận 6, người dân địa phương báo cáo rằng vào năm 1998 có bệnh dịch sốt nhiệt đới và sốt thương hàn. Các dữ liệu cho thấy, tại đây có nguy cơ nhiễm các vi khuẩn gây bệnh rất cao.
Chất lượng nước kênh đã bị ảnh hưởng bởi các hoạt động kinh tế xã hội, đời sống dân cư. Có thể nguồn nước vượt tiêu chuẩn về chất lượng nước mặt của tiêu chuẩn Việt Nam, tình trạng này làm cho suy thoái, cạn kiệt nguồn nước ngày càng trầm trọng hơn. Thực trạng ô nhiễm nguồn nước hiện nay đã đến mức báo động không chỉ riêng ở thành phố mà trên khắp tỉnh thành cả nước cũng như trên thế giới. Không chỉ ở khu vực đô thị mà ngay cả khu vực nông thôn tình trạng ơ nhiễm nguồn nước đã diễn ra khá trầm trọng. Chất lượng nước mặt kém, người dân không thể sử dụng cho sinh hoạt hằng ngày.
PHÂN TÍCH
Hình 3.1.Vị trí lấy mẫu tại Rạch Ơng Bng, Quận 6, TP.HCM, nguồn: google Earth. Earth.
3.1.1 NƠI LẤY MẪU
Các mẫu được lấy tại 3 vị trí khác nhau tại vùng Rạch Ơng Bng là: • Vị trí thứ nhất- Cầu Ơng Bng
• Vị trí thứ hai -đoạn giữa Rạch Ơng Bng (cách Cầu Ơng Bng và Cầu Hậu Giang khoảng 350m).
• Ví trí thứ ba-Cầu Hậu Giang.(xem Hình 3.1. Vị trí lấy mẫu tại Rạch
Ơng Bng).
3.1.2 ĐIỂM LẤY MẪU
Các mẫu được lấy ở giữa dịng chảy tại 3 vị trí lấy mẫu của vùng Rạch Ơng Bng
3.1.3 SỐ MẪU
Chương trình lấy mẫu phân tích vi sinh, tổng cộng số mẫu lấy tại 3 vị trí là 15 mẫu, mỗi vị trí lấy 5 mẫu.
3.1.4 THỜI GIAN LẤY MẪU
Mẫu được lấy tại 3 vị trí nói trên trong cùng một khoảng thời gian là 15 giờ chiều, lúc nước lớn.(Bảng 3.1. Lịch trình lấy mẫu tại Rạch Ơng Bng, Quận 6,
Thành Phố Hồ Chí Minh).
Bảng 3.1. Lịch trình lấy mẫu tại Rạch Ơng Bng, Quận 6, Thành Phố Hồ Chí Minh.
3.1.5 CHU KỲ LẤY MẪU
Khoảng thời gian của mỗi chu kì lấy mẫu là 2 tuần. Tức là cách 2 tuần lấy mẫu một lần tại 3 vị trí.
3.1.6 DỤNG CỤ LẤY MẪU
Mẫu được lấy bằng một dụng cụ tự tạo, độ sâu lấy mẫu khoảng 0,3m dưới bề mặt nước kênh.(xem phụ lục 2. Hình 23. Dụng cụ lấy mẫu phân tích vi sinh, Hình
24 và Hình 25).
3.1.7 VẬN CHUYỂN MẪU
Mẫu được bảo quản trong bình đã được làm lạnh có đá khi vận chuyển mẫu.
(xem phụ lục 2. Hình 26. Mẫu được bảo quản trong bình khi vận chuyển).
3.1.8 BẢO QUẢN MẪUThời gian lấy Thời gian lấy
mẫu Nơi lấy mẫu Đặc điểm của mẫu Ký hiệu
15 giờ, 06/04/2009 Đoạn giữa Rạch Ơng BngCầu Ơng Bng Mùi hơi, đục, đenMùi hơi, đục, đen C.OB1ĐG1 Cầu Hậu Giang Mùi hôi, đục, đen C.HG1 15 giờ, 19/04/2009 Đoạn giữa Rạch Ơng BngCầu Ơng Bng Mùi hôi, đục, đenMùi hôi, đục, đen C.OB2ĐG2 Cầu Hậu Giang Mùi hôi, đục, đen C.HG2 15 giờ, 10/05/2009 Đoạn giữa Rạch Ơng BngCầu Ơng Bng Mùi hôi, đục, đenMùi hôi, đục, đen C.OB3ĐG3 Cầu Hậu Giang Mùi hôi, đục, đen C.HG3 15 giờ, 24/05/2009 Đoạn giữa Rạch Ơng BngCầu Ơng Bng Mùi hôi, đục, đenMùi hôi, đục, đen C.OB4ĐG4 Cầu Hậu Giang Mùi hôi, đục, đen C.HG4 15 giờ, 07/06/2009 Cầu Ơng Bng Mùi hôi, đục, đen C.OB5 Đoạn giữa Rạch Ơng Bng Mùi hôi, đục, đen ĐG5
Mẫu được bảo quản trong tủ lạnh, ở nhiệt độ dưới 50C. Đối với các mẫu chưa kịp phân tích trong vịng 24 giờ được làm đông lạnh ở nhiệt độ -200C để bảo quản một thởi gian dài.
3.1.9 THỜI GIAN PHÂN TÍCH MẪU
Mẫu được phân tích gồm 2 chỉ tiêu vi sinh là tổng số Coliforms và E.coli. • Thời gian phân tích tổng số Coliforms là 4 ngày.
• Thời gian phân tích E.coli là 5 ngày.(xem Bảng 3.2. Lịch trình phân
tích các mẫu vi sinh)
Bảng 3.2. Lịch trình phân tích các mẫu vi sinh.
3.1.10 ĐỊA ĐIỂM PHÂN TÍCH MẪU
Ký hiệu Ngày phân tích Các chỉ tiêu vi sinh được phân tích
C.OB1 07/04/2009 Tổng số Coliform, E.coli ĐG1 07/04/2009 Tổng số Coliform, E.coli C.HG1 13/04/2009 Tổng số Coliform, E.coli C.OB2 20/04-2009 Tổng số Coliform, E.coli ĐG2 20/04/2009 Tổng số Coliform, E.coli C.HG2 04/05/2009 Tổng số Coliform, E.coli C.OB3 11/05/2009 Tổng số Coliform, E.coli ĐG3 11/05/2009 Tổng số Coliform, E.coli C.HG3 18/05/2009 Tổng số Coliform, E.coli C.OB4 25/05/2009 Tổng số Coliform, E.coli ĐG4 25/05/2009 Tổng số Coliform, E.coli C.HG4 01/06/2009 Tổng số Coliform, E.coli C.OB5 08/06/2009 Tổng số Coliform, E.coli ĐG5 08/06/2009 Tổng số Coliform, E.coli C.HG5 15/06/2009 Tổng số Coliform, E.coli
Các mẫu phân tích vi sinh được phân tích tại phịng thí nghiệm vi sinh thuộc khoa mơi trường và công nghệ sinh học, trường đại học kỹ thuật cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh.(xem phụ lục 2. Hình 27. Mẫu nước phân tích vi sinh).
3.2 VẬT LIỆU
3.2.1 DỤNG CỤ
Ống nghiệm: Được dùng chứa mơi trường ni cấy vi sinh vật, có hoặc
khơng có nút đậy bằng bơng gịn hay nắp bằng nhựa.
Lọ thủy tinh: Chứa hóa chất, mơi trường ni cấy vi sinh vật, có nắp đậy
bằng nhựa hay kim loại.
Pipet: Có nhiều loại pipet có vách chia độ, pipet tự động (pipetman) được sử
dụng để lấy một thể tích nhất định chất lỏng nào đó.
Đĩa petri: Gồm một nắp lớn và một đấy nhỏ úp vào nhau, thường được sử
dụng để chứa môi trường thạch nuôi cấy vi sinh vật, nghiên cứu các đặc điểm hình thái tế bào vi sinh vật.
Đũa thủy tinh: Chủ yếu dùng để khuấy chất lỏng.
Que cấy vịng: Có dây cấy bằng kim loại, hình thẳng, được sử dụng để cấy
chuyền ( môi trường lỏng hay đặc) và cấy ria (tạo vạch) vi sinh vật trên môi trường thạch.
Đèn cồn: Thường được sử dụng trong các kỹ thuật thao tác vô trùng.
Ống đo dung dịch: Là dụng cụ đo thể tích tương đối gần đúng, dùng lấy
dung dịch hay hóa chất pha dung dịch
3.2.2 THIẾT BỊ
Cân phân tích: Dùng để cân hóa chất, vật liệu và các thành phần mơi trường
nuôi cấy vi sinh vật với lượng nhỏ và cần độ chính xác cao.
Bếp điện: Cần thiết để đun nóng và chuẩn bị mơi trường ni cấy vi sinh vật. Tủ lạnh: Được sử dụng để bảo quản vi sinh vật, hóa chất và mơi trường ni
cấy vi sinh vật trong một thời gian ngắn.
Tủ cấy vơ trùng: Có khơng gian vô trùng được sử dụng để cấy vi sinh vật,
Tủ ấm: Có chế độ ổn định nhiệt được sử dụng để ủ vi sinh vật ở nhiệt độ
thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của chúng.
Tủ sấy: Được sử dụng để sấy khơ, khử trùng các dụng cụ thí nghiệm chịu
được sức nóng khơ (chủ yếu là dụng cụ thủy tinh) sau khi rửa sạch và để thật ráo.
Nồi hấp tiệt trùng (autoclave): Thiết bị này cấp nhiệt bằng hơi nước ở áp
suất cao, được sử dụng để hấp khử trùng môi trường, một số các nguyên liệu và các loại dụng cụ thí nghiệm.
Bể điều nhiệt: Thường chứa nước và được cài đặt ở nhiệt độ thích hợp để ổn
định nhiệt độ cho những thí nghiệm cần ổn định về nhiệt
3.2.3 HĨA CHẤT
Mơi trường ni cấy Coliforms:
• Lactose Broth
• Brilliant Green Bile Broth (BGBL)
Mơi trường ni cấy E.coli:
• Lactose Broth • Tryton
• MR-VP
• Simmon Citrate Agar
Một số thuốc thử sử dụng trong thử nghiệm sinh hóa:
• Kovac’s • Methyl Red • α-naphthol 5% MOL WT • KOH 40% 3.3 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 3.3.1 XÁC ĐỊNH TỔNG SỐ COLIFORMS BẰNG PHƯƠNG PHÁP MPN (Most Probable Number)
được gọi là phương pháp pha loãng tới hạn. Đây là phương pháp dùng để đánh giá số lượng vi sinh vật theo số lượng vi sinh vật có xác suất lớn nhất hiện diện trong một đơn vị thể tích mẫu. Đây là phương pháp định lượng dựa trên kết quả định tính của