Cây xanh với chất lượng môi trường:

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ HỆ THỐNG CÂY XANH ĐÔ THỊ KHU CÔNG NGHIỆP (Trang 31 - 35)

CÔNG NGHIỆP

3.1.2. Cây xanh với chất lượng môi trường:

Môi trường đô thị thường bị ô nhiễm bởi các nguồn ô nhiễm công nghiệp, thủ công nghiệp, giao thông vận tải và nguồn ô nhiễm do sinh hoạt của thị dân thải ra.

Chất ơ nhiễm chính của mơi trường khơng khí đô thị là:

- Bụi (bụi nặng, bụi nhẹ, bụi kim loại, bụi độc hại, bụi vi sinh vật); - Khói, tro, bồ hóng;

- Các hốt chất khí độc hại (chủ yếu là khí SO2, CO, NO2, CO2, H2S, CH4); - Tiếng ồn.

Cây xanh có tác dụng hút bớt các chất ơ nhiễm mơi trường khơng khí ngồi ra cịn hút bớt các chất ơ nhiễm độc hại trong môi trường đất, đặc biệt là đối với kim loại nặng như chì.

Khả năng giữ bụi trên cành lá của cây phụ thuộc vào đặc thù của lá cây (càng nhám càng bắt bụi dễ), lá to hay nhỏ, dày hay thưa, lùm cây hay tán cây… và phụ thuộc vào thời tiết (nếu có mưa định kỳ đều đặn thì hiệu quả lọc bụi của cây xanh tốt hơn khi trời nắng khơ liên tục, vì mưa có tác dụng rửa sạch lá cây để đón nhận bụi mới. Khả năng giữ bụi trung bình của một số cây (gần đúng) như bảng 4.1 sau:

Bảng 3.1. Hiệu quả lọc bụi của cây xanh.

Cây Tổng diện tích lá (m3) Tổng lượng bụi giữ trên cây (kg) Phượng Du Liễu Phong Dương Canada Tần Bì

Bụi cây Đinh Hương

86 66 157 171 267 195 11 4 18 38 20 34 30 1,6

(Nguồn: Nguyễn Trọng Phượng, Môi trường đô thị, 2008)

Khu cây xanh cũng như những thảm cỏ tươi cịn có tác dụng hạn chế nguồn bụi bay lên từ mặt đất. Còn ở các bãi trống, bãi cát thường sản sinh ra nhiều bụi, gió sẽ tung các bụi này bay lên gây ô nhiễm bụi với các vùng xung quanh.

Nói chung cây xanh có thể làm giảm nồng độ bụi trong khơng khí, 20 – 65%. Kết quả do lường ở một số đường phố Hà Nội cho thấy khi bên đường phố có dãy cây xanh thì nồng độ bụi ở tầng 2 chỉ bằng 30 – 50% nồng độ bụi ở nhà tầng một.

b. Hấp thụ các chất độc hại trong khơng khí và từ dưới đất:

Trên cơ sở các q trình hoat động hóa sinh và vật lý mà cây xanh có khả năng hấp thụ các chất khí độc hại, bụi chì, hơi chì trong khơng khí cũng như các phần tử kim loại nặng trong đất. Các chất khí độc và kim loại được cây hấp thụ và

chủ yếu giữ ở phần mơ bì của lá cây, một phần được chứa ở trong thân cây, cành cây và rễ cây.

Nhiều kết quả nghiên cứu ở nước ngồi đã chứng minh kết luận trên. Vì vậy các cây rau, quả trồng ở vùng mà môi trường không khí, mơi trường nước và mơi trường đất bị ơ nhiễm thì chúng sẽ hấp thụ các chất ơ nhiễm độc hại và chứa các chất độc hại trong bản thân chúng. Con người ăn các chất độc hại này sẽ bị ơ nhiễm độc hại. Ví dụ ơ nhiễm chì do các phương tiện giao thông vận tải thải ra.

Nhưng các loại cây thân gỗ hấp thụ các chất khí độc hại và kim loại nặng thì đó là điều rất tốt, vì nó có tác dụng làm giảm nồng độ các chất ô nhiễm độc hại trong môi trường và không gây độc hại đối với con người.

Bảng 4.2. dưới đây giới thiệu kết quả phân tích của một số tác giả nước ngồi về hàm lượng chất lưu huỳnh chứa trong lá một số cây trồng ở đô thị và khu công nghiệp.

Bảng 3.2. Hàm lượng lưu huỳnh chứa trong một số cây trồng ở đô thị.

Loại cây Hàm lượng chất lưu huỳnh trong lá (%) Phượng Sói Liễu Phong Dâu Gia Đinh Hương Dương Canada Tần Bì 0,104 0,135 0,200 0,244 0,163 0,103 0,176 0,168

(Nguồn: Nguyễn Trọng Phượng, Mơi trường đơ thị, 2008)

Nhìn chung cây xanh có thể giảm ơ nhiễm chất khí độc hại trong mơi trường từ 10 – 35%.

Sóng âm thanh truyền qua các lùm cây sẽ bị phản xạ qua lại nhiều lần và năng lương âm sẽ bị giảm đi rõ rệt, do đó cây xanh có khả năng hút âm, giảm nhỏ tiếng ồn, đặc biệt là tiếng ồn giao thông. Các dãy cây xanh dày đặc rộng 10 – 15m có thể giảm tiếng ồn 15 – 18dB. Khả năng giảm tiếng ồn của cây xanh khơng những phụ thuộc vào loại cây mà cịn phụ thuộc vào cách bố trí, phối hợp các loại cây có tán, có lùm, các khóm cây, bụi cây và các dậu cây.

Ngồi ra cịn một số cây xanh có tác dụng sát trùng, vệ sinh môi trường và tăng cường các ion tươi trong khơng khí, tạo điều kiện dễ chịu đối với con người. Đó là các loại cây (xếp thứ tự từ các loại cây có tác dụng mạnh đến thấp): các loại Thông, Sồi, Tắc Bá Diệp, Linh Sam, Sồi Đen, cây Trăn...

Một số cây cịn có tác dụng chỉ thị mức độ ơ nhiễm của mơi trường (có thể dùng làm thước đo hay công cụ kiểm tra mức độ ơ nhiễm mơi trường). Ví dụ tác dụng của một số loại hóa chất độc hại tới một mức độ nào đó thì làm cho cây bị đốm lá, vàng lá…

3.2. TỔ CHỨC HỆ THỐNG CÂY XANH TRONG THÀNH PHỐ:

Hệ thống cây xanh hồn chỉnh trong mỗi đơ thị bao gồm:

- Vành đai cây xanh cách ly vệ sinh (phòng hộ) xung quanh các khu công nghiệp và các đường giao thơng chính;

- Hệ thống cơng viên của thành phố; - Vườn cây trong các khu ở;

- Vườn cây trong hàng rào các cơng trình (đặc biệt là trong các bệnh viện, trường học, cơ quan, cơng trình văn hóa, các nhà máy và trong các biệt thự).

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ HỆ THỐNG CÂY XANH ĐÔ THỊ KHU CÔNG NGHIỆP (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(83 trang)
w