Từ bề mặt lỗ của buồng nghiền (mặt sàng giống như tấm chắn), giới hạn cường độä luồng nguyên liệu đi qua buồng nghiền.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định một số thông số hợp lý của máy nghiền thảm mục làm phân bón cho sâm Ngọc linh (Trang 29 - 30)

cường độä luồng nguyên liệu đi qua buồng nghiền.

Sự tác động của mơ hình vật lý này được mơ tả như sau : các búa -trống quay với vận tốc lớn đập nguyên liệu thành những mảnh vỡ nhỏ. Những mảnh vỡ này được văng lên sàng để tiến hành phân ly. Nếu kích thước của các mảnh nhỏ cho phép chúng lọt qua lỗ sàng thì chúng được sàng thu nhận. Cịn những mảnh nhỏ khơng lọt qua sàng bị dội lại (vì sàng như là vách chắn) và lại rơi vào vùng tác động của các cánh búa. Sau nhiều lần va đập và dội lại như vậy, mảnh nguyên liệu bị đập vụn dần ra.

Tuy nhiên khơng thể nói chính xác số lần va đập để mảnh nguyên liệu nhận được kích thước cần thiết (chỉ số nghiền cần thiết) vì quá trình làm việc của máy nghiền kiểu búa trục ngang được xem là quá trình ngẫu nhiên. V. R.Aleskin đã chứng minh rằng : số va đập cần thiết để hạt có được chỉ số nghiền λ là một giá trị ngẫu nhiên có phân bố lơgarít thập phân.

3.1.2. Mơ hình tốn học mơ tả q trình nghiền

Quá trình nghiền ở máy nghiền kiểu búa được thể hiện qua chỉ số nghiền λ , lượng vật liệu được nghiền G và được mơ tả bởi mơ hình tốn học sau :

λ = eαn.ln(t+1) (3.1)

Trong đó :

αn - thơng số của q trình;

t - thời gian hạt nằm trong buồng nghiền. G = n.ln( )t 1 st. G = n.ln( )t 1 st.

0.e

G α + −µ (3.2)

Trong đó :

G - số mảnh hiện có sau thời gian nghiền t; µs - thơng số q trình sàng. µs - thơng số q trình sàng.

Bằng thực nghim V.R.Aleskin ó tỡm c às = 0,11 ữ 0,12 ; αn = 0,37 ± 0,06 với xác suất tin cậy 0,95.

3.1.2.1. Sự tuần hoàn của nguyên liệu trong buồng nghiền

Chuyển động tuần hoàn của nguyên liệu trong buồng nghiền, đặc trưng cho nguyên liệu đã thực hiện được bao nhiêu vịng quay tồn phần trong buồng nghiền sau thời gian nghiền t, để có kích thước theo u cầu.

Số vịng tuần hồn được tính theo cơng thức : kt = b th t b th D . . q v . M D . v .t π = π (3.3) Trong đó:

t - thời gian nghiền (thời gian hạt tồn tại trong buồng nghiền), [s] ;vth - vận tốc của nguyên liệu trong buồng nghiền, [m/ s]; vth - vận tốc của nguyên liệu trong buồng nghiền, [m/ s];

q - lượng cung cấp, [kg/ s] ;

Db - đường kính buồng nghiền, [m] ;

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định một số thông số hợp lý của máy nghiền thảm mục làm phân bón cho sâm Ngọc linh (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w