0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Hoạt động gian lận và tội phạm bên ngoài ngày càng gia tăng, hoạt động

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH HẬU GIANG (Trang 69 -74 )

phạm tội chủ yếu là sử dụng công nghệ cao để lấy cắp mật mã rút tiền, sử dụng

công nghệ đột nhập các hệ thống thanh toán tạo ra các lệnh chuyển tiền vãng lai

để chiếm đoạt tiền của ngân hàng có xu hướng gia tăng. Đây cũng là một thách thức đòi hỏi các ngân hàng phải đặc biệt quan tâm đến khả năng quản trị rủi ro của mình.

- Tập quán thói quen của người dân trong huyện khi có tiền là thường dùng vào các mục đích: Mua vàng, cho vay nặng lãi, số đề, chơi hụi...Trong đó

chơi hụi là hình thức khá phô biến trên địa bàn huyện do:

Từ những điểm mạnh, điểm yếu và những cơ hội, thách thức trên chúng ta có thê kết hợp lại để tận dụng điểm mạnh, những cơ hội và khắc phục những điểm yếu cũng như thách thức, để từ đó đưa ra chiến lược hoạt động kinh doanh giúp ngân hàng có một hướng đi với mong muốn sẽ đem lại hiệu quả. Sau đây là mô hình SWOT thể hiện điều nói trên:

Bảng 21: Ma trận kết hợp SWOT

Các cơ hội (O) Các thách thức (T)

1. Kinh tế phát triển mạnh;

2. Hội nhập kinh tế khu vực và thế giới;

và thế giới;

3. Tăng tỷ lệ năm giữ cổ

1. Kinh tế không ôn định đo

lạm phát và chỉ số giá tiêu dùng tăng cao;

2. Sự suy thoái của thị Kết hợp (SWOT) phần của nhà đầu tư nước |trường chứng khoán, sự

NHNo& PTNT ngoài; đóng băng của thị trường bất

4. Chất lượng nguồn nhân | động sản, sự bất ôn của thị lực ở tỉnh cao; trường vàng;

5. Dự án tương lai trên địa | 3. Áp lực cạnh tranh với các bàn tạo điều kiện thuận lợi về ngân hàng nước ngoài sau

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của NHNNạ&PTNT huyện Châu Thành, Hậu Giang

huy động và cho vay của ngân hàng;

6. Sự ồn định chính trị - xã

hội;

7. Đặc điểm dễ bị lôi kéo

của khách hàng:

8. Kim ngạch xuất khẩu

ngày càng tăng;

9. Hội nhập kinh tế quốc tế


tạo cơ hội cho nhà đầu tư

trong và ngoài nước dễ dàng

lựa chọn kênh thích hợp làm nhu cầu sử dụng sản phẩm

dịch vụ tăng.

khi hội nhập; 4. Thị trường chứng khoán phát triển; 5. Hệ thống pháp luật về hoạt động ngân hàng chưa

hoàn chỉnh, sự điều hành

tiền tệ một cách lúng túng

của NHNN;

6. Thói quen sử dụng tiền mặt của dân cư còn nhiều, sự hiểu biết của người dân về sản phẩm, dịch vụ cũng như các tiện ích của sản phẩm, dịch vụ của Ngân hàng còn thấp;

7. Suy thoái và bất ổn của tài chính tiền tệ trên thế giới;

tài chính tiền tệ trên thế giới;

§. Cạnh tranh với các định

chế phi tài chính;

9. Đặc điểm ít trung thành

của khách hàng:

10. Thị trường tài chính bất

ôn, kinh tế thế giới đang suy giảm và nguy cơ dẫn tới suy thoái ở nhiều nước;

11. lội phạm công nghệ ngày càng có xu hướng gia tăng gây ảnh hưởng đến uy tín của ngân hàng:

12. Tập quán thói quen của

người dân trong huyện khi

có tiền là thường chơi hụi là

GVHD: Trần Thụy Ái Đông 70

SVTH: Trương Thị Thái Diền

hình thức khá phô biến.

Điểm mạnh (S) 1. Chất lượng hoạt động tốt; 2. Có uy tín, vị thế trên thị

trường;

3. Địa điểm thuận lợi cho giao dịch, trụ sở khang trang, lịch sự;

4. Hệ thống thanh toán hiện

đại, nhanh chóng, thuận lợi,

hiệu quả;

5. Trình tự, thủ tục đơn giản, dễ thực hiện;

6. Sản phẩm, dịch vụ đa dạng, phổ biến;

7. Năng lực quản lý, điều

hành tốt;

§. Cán bộ nhân viên trẻ năng

động, nhiệt tình, không ngại khó;

9, Mạng lưới hoạt động khá

rộng;

10.Uy tín của ngân hàng rất lớn.

Phối hợp (S/O)

1. Chiến lược thâm nhập thị trường:

2. Chiến lược phát triển thị trường:

3. Đây nhanh ứng dụng công nghệ thông tỉn.

Phối hợp (S/T)

1. Chiến lược phát triển sản phẩm nhằm đa dạng

sản phẩm nhằm đa dạng

hóa sản phẩm; 2. Tiếp tục giữ vững uy tín

bằng các biệp pháp nâng

cao chất lượng sản phẩm dịch vụ.

Điểm yếu (W)

I.Vốn huy động ngoại tệ thấp;

2. Chỉ phí đầu vào cao; 3. Chưa có sản phẩm, dịch

vụ khác biệt, nôi trội so với

Phối hợp (W/O)

1. Chiến lược nâng cao chất lượng nguồn nhân lực;

chất lượng nguồn nhân lực;

2. Hợp lý hóa lãi suất và

phí dịch vụ, và tăng tỷ lệ

thu nhập từ dịch vụ;

Phối hợp (W/T)

1. Chiến lược phát triển

vốn huy động ngoại tệ;

2. Chiến

chuyên viên Marketing;

lược đào tạo

3. Chiến lược chăm sóc

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của NHNNạ&PTNT huyện Châu Thành, Hậu Giang

các ngân hàng khác; 4. Chưa

Marketing rêng cho NHNo& PTNT;

có chuyên viên

5. Số lượng máy ATM và thiết bị sử dụng thẻ rất Ít; 6. Ngân hàng chưa có chính

sách ưu đãi hấp dẫn đối với

nhóm khách hàng mục tiêu; 7.Sản phẩm dịch vụ giới thiệu không cụ thể.


3. Tăng cường thêm các

chính sách ưu đãi hấp dẫn

đối với nhóm khách hàng mục tiêu.

khách hàng:

4. Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm;

hóa sản phẩm;

5. Chiến lược tăng cường các hoạt động chiêu thị.

CHƯƠNG 5

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÊN

KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÊN

NÔNG THÔN HUYỆN CHÂẦU THÀNH 5.1. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG

5.1. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG

5.1.1 Điểm mạnh

- Địa điểm hoạt động của NHNo & PTNT huyện Châu Thành có vị trí giao thông thuận lợi, nằm ở trung tâm thị trần, tập trung nhiều dân cư có thu nhập ồn định, vì vậy đễ dàng thu hút khách hàng đến giao dịch với ngân hàng.

- Trình tự, thủ tục gửi, rút tiền; thanh toán, chuyên tiền qua ngân hàng đơn giản, thuận tiện, dễ thực hiện.

- Năng lực quản lý, điều hành của ban Giám đốc và Phó Giám Đốc với tuổi

nghề kinh nghiệm cao, kiến thức chuyên môn sâu rộng.

- Uy tín của ngân hàng cũng ảnh hướng rất lớn đến chất lượng tuyên truyền quảng cáo. Do NHNo & PTNT huyện Châu Thành hoạt động nhiều năm nên rất có uy tín đối với khách hàng do đó phần nào tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quảng cáo của ngân hàng.

- Hoạt động tín dụng càng ngày càng đạt hiệu quả cao với doanh số cho vay, doanh số thu nợ theo thời hạn và theo thành phần kinh tế ngày một tăng lên, tổng dư nợ cũng tăng lên, đồng thời nợ quá hạn đã được giảm xuống. Đạt được điều này là nhờ vào Ngân hàng có được một đội ngũ cán bộ nhân viên trẻ, năng động, nhiệt tình, không ngại khó với phong cách, tinh thần, thái độ phục vụ chân thành, niềm nở, ân cần và lịch sự.

5.1.2 Điểm yếu

- Vốn vay Ngân hàng cấp trên vẫn còn nhiều, cao hơn nguồn vốn huy động. - NHNo & PTNT huyện Châu Thành chưa thành lập tổ chuyên nghiên cứu Marketing và đào tạo chuyên viên về công tác Marketing để phục vụ cho chỉ nhánh.

- Ngân hàng chưa đưa ra nhiều chính sách ưu đãi thích hợp để thu hút nhóm khách hàng mục tiêu.

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của NHNNạ&PTNT huyện Châu Thành, Hậu Giang

- Số lượng nguồn nhân lực không đủ để đáp ứng yêu cầu mở rộng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, phải chịu sự cạnh tranh gay gắt của các Ngân hàng khác ở trong huyện.

5.2. ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG PHI TÍN DỤNG

5.2.1 Điễm mạnh

- Hệ thống thanh toán hiện đại, nhanh chóng, thuận lợi và hiệu quả.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH HẬU GIANG (Trang 69 -74 )

×