Ngành khác: Doanh số cho vay của những ngành này cũng tăng giảm không

Một phần của tài liệu phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện châu thành tỉnh hậu giang (Trang 37 - 41)

đều qua các năm. Cụ thể, năm 2008 DSCV đạt 19.314 triệu đồng: năm 2009 là 37.940 triệu đồng, tăng 18.626 triệu đồng so với năm 2008; năm 2010 DSCV này 37.940 triệu đồng, tăng 18.626 triệu đồng so với năm 2008; năm 2010 DSCV này

giảm xuống còn 30.544 triệu đồng (giảm 7.396 triệu đồng so với năm 2010). Bên cạnh việc cấp tín dụng cho hộ nông dân thường xuyên sử đụng vốn vay đề trồng lúa, trồng xoài, chăn nuôi heo, gà, vịt,...Ngân hàng còn cấp tín dụng cho các hộ

gia đình kinh doanh trong lĩnh vực thủy sản, tiểu thủ công nghiệp, thương mại,

dịch vụ...hay cho cá nhân vay phục vụ nhu cầu tiêu dùng.

4.3.1.2 Phân tích doanh số thu nợ

a) Doanh số thu nợ theo thời hạn tín dụng

Thu nợ là một trong những vấn đề rất quan trọng đối với tất cả mọi ngân hàng. Doanh số thu nợ phản ánh khả năng đánh giá khách hàng của cán bộ tín dụng, đồng thời phản ánh hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Vì vậy, công tác thu hồi nợ đúng hạn và đầy đủ được ngân hàng đặt lên hàng đầu. Không chỉ nâng cao DSCV nhiều là tốt, mà ngân hàng muốn hoạt động hiệu quả vừa phải chú trọng đên chât lượng món vay, vừa phải quan tâm đên công tác thu nợ,...làm sao

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của NHNNạ&PTNT huyện Châu Thành, Hậu Giang

để đảm bảo đồng vốn bỏ ra và thu hồi lại nhanh chóng, tránh thất thoát và có hiệu

quả cao.

Bảng 4: DOANH SỐ THU NỢ THEO THỜI HẠN TÍN DỤNG (2008-2010) (2008-2010)

Đví: triệu đồng

Chênh lệch

Chỉ tiêu 2008 | 2009 | 2010 2009/2008 2010/2009 Số tiên | % | Sô tiên | % Số tiên | % | Sô tiên | % Ngăn hạn 113.330 | 145.972 | 217.226 | 32.462| 28,64| 71.254 | 48,81 Trung hạn 23.213| 29.862| 18.250| 6.649| 28,64| -11.612 | 38,89 Tông cộng 136.543 | 175.654 | 235.476 | 39.111 | 28,64| 59.822 | 34,06

(Nguôn: Phòng tín dụng NHNo & PTNT Châu Thành)

- Tín dụng ngăn hạn: Doanh số thu nợ tăng dần qua các năm, cụ thể năm

2008 là 113.330 triệu đồng: năm 2009 là 145.972 triệu đồng, tăng 32.642 triệu

đồng so với năm 2008; năm 2010 là 217.226 triệu đồng, tăng 71.254 triệu đồng

so với năm 2009. DSTN năm 2009 so với năm 2008 là 28§,643⁄%; năm 2010 so với 2009 tăng lên 48,81%. Nguyên nhân DSTN tăng dần qua các năm là do trong 3 năm qua tình hình họat động sản xuất kinh đoanh của các doanh nghiệp, công ty khá hiệu quả do đã dần dần khắc phục được những biến động của nền kinh tế đất nước và tiếp tục đây nhanh hoạt động sản xuất chống thất thoát mùa vụ do thiên tai, dịch bệnh xảy ra như bệnh rầy nâu, vàng lùn xoăn lá,...

- Tín dụng trung-dài hạn: Năm 2008 DSTN là 23.213 triệu đồng: năm 2009 là 29.862 triệu đồng, tăng 6.649 triệu đồng so với năm 2008; năm 2010 là 18.250

triệu đồng, giảm 11.612 triệu đồng so với năm 2009. Nguyên nhân DSTN giảm

năm 2010 là do dư nợ giảm ở năm này. Năm 2009 DSTN tăng là do các công

b) Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế

Bảng 5: DOANH SỐ THU NỢ THEO NGÀNH KINH TÉ

(2008-2010) Đví: triệu đồng Đví: triệu đồng Chênh lệch Chỉ tiêu 2008 | 2009 | 2010 2009/2008 2010/2009 Số tiên | % | Số tiên % CSV vàCTV | 98.176 | 124.885 | 189.056 | 26.169 | 26,51| 64171| 5138 Chăn nuôi 1124| 2953| 2703| 1.829| 162/7 -250| -8,47 KDDV 13.849 | 19.668| 15429| 5.819 4202| -4239| -21,55 Ngành khác 22854| 28.148| 28288| 5.294 23,16 140 0,50 Tông cộng 136.453 | 175.654 | 235.476 | 39.111 | 2864| 59.822| 34,06

(Nguôn: Phòng tín dụng NHNo & PTNT Châu Thành)

- Chăm sóc vườn và cải tạo vườn: Nhìn vào bảng 5, ta thấy DSTN của

ngành này tăng dần qua các năm. Năm 2008 là 98.176 triệu đồng, năm 2009 là 124.885 triệu đồng (tăng 26.709 triệu đồng so với năm 2008), năm 2010 là 124.885 triệu đồng (tăng 26.709 triệu đồng so với năm 2008), năm 2010 là 189.056 triệu đồng (tăng 64.171 triệu đồng so với năm 2010). DSTN năm 2009

so với năm 2008 là 26,51%; trong khi đó DSTN năm 2010 so với năm 2009 tăng lên 51,38%. DSTN của ngân hàng tăng dần qua các năm là do người dân ở đây

đang tiếp tục đây nhanh hoạt động sản xuất nông nghiệp, đời sống ngày càng

được nâng cao, tích lũy được nhiều của cải cho nên khả năng trả nợ vay cho ngân hàng cũng cao. Từ đó, góp phần làm cho DSTN trong giai đoạn này tăng lên đáng kê.

- Chăn nuôi: DSTN theo thành phần này tăng giảm không đều qua các

năm. Năm 2008 đạt 1.124 triệu đồng: năm 2009 là 2.953 triệu đồng, tăng 1.829 triệu đồng so với năm 2008 và năm 2010 là 2.703 triệu đồng, giảm 250 triệu triệu đồng so với năm 2008 và năm 2010 là 2.703 triệu đồng, giảm 250 triệu đồng so với năm 2009. DSTN theo ngành này năm 2009 so với năm 2008 chiếm

162,7%; năm 2010 so với năm 2009 là -8,47%. Nguyên nhân DSTN theo ngành

này tăng giảm không đều qua các năm là vì năm 2008-2009 sản xuất ở lĩnh vực

này đạt hiệu quả cao, đến năm 2010 sản xuất chưa đạt hiệu quả nên thu được lời

thấp, khả năng trả nợ vay chậm nên DSTN năm này giảm xuống nhưng không

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của NHNNạ&PTNT huyện Châu Thành, Hậu Giang

- Kinh doanh dịch vụ: TỶ trọng ngành kinh doanh dịch vụ năm 2009 so với 2008 là 42,02%; năm 2010 so với năm 2009 giảm xuống còn -21,55%. DSTN theo

ngành này cũng tăng giảm không đều qua các năm. Năm 2008 là 13.849 triệu

đồng; năm 2009 là 19.668 triệu đồng, tăng 5.819 triệu đồng so với năm 2008; năm 2010 là 15.429 triệu đồng, giảm 4.239 triệu đồng so với năm 2009. Nguyên năm 2010 là 15.429 triệu đồng, giảm 4.239 triệu đồng so với năm 2009. Nguyên

nhân dẫn đến sự tăng giảm DSTN ngành này là vì kinh doanh dịch vụ chưa phát triển, chưa thu được nhiều lợi nhuận từ việc đầu tư nên khả năng chi trả cho việc đầu tư này còn nhiều hạn chế. Từ đó, DSTN ngành này giảm xuống.

- Ngành khác: DSTN của những ngành này tăng dần qua các năm. Cụ thể, năm 2008 DSTN đạt 22.854 triệu đồng: năm 2009 là 28.148 triệu đồng, tăng 5.294 triệu đồng so với năm 2008; năm 2010 DSTN này đạt 28.288 triệu đồng (tăng

140 triệu đồng so với năm 2010).

4.3.2 Phần tích dư nợ cho vay và nợ quá hạn

Dư nợ phản ánh tình trạng hoạt động tín dụng của một Ngân hàng tại một thời điểm nhất định. Mức dư nợ ngắn hạn cũng như trung hạn đều phụ thuộc vào mức huy động vốn của Ngân hàng. Nếu nguồn vốn huy động tăng thì mức dư nợ sẽ tăng và ngược lại. Bất kỳ một Ngân hàng nào cũng vậy, để hoạt động tốt thì không chỉ nâng cao doanh số cho vay mà còn phải nâng cao mức dư nợ.

4.3.2.1 Phân tích dư nợ cho vay

4) Dư nợ cho vay theo thời hạn tín dụng

Bảng 6: DƯ NỢ CHO VAY THEO THỜI HẠN TÍN DỤNG

(2008-2010) Đvt: triệu đồng Đvt: triệu đồng 2008 2009 2010 Chênh lệch ra . ¬ 2009/2008 2010/2009 Sô tiên % Số tiên % Sô tiên % —— —

sô tiên % Đô tiên % Ngăn hạn 106.745 69 166.163 | 88,6 171.646| 77,71 59.418 55,66 5.483 3,29 Trung và dài 47.948 31 21.3901. 11,4 49263| 22.3 | -26.558| -55,39| 27.873| 130,30 hạn

Tông cộng 154.693 100| 187.553 100. 220.909 100 | 32.860 21,24 | 33.356 17,78

- Tín dụng ngắn hạn: Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy dư nợ theo thời hạn

này tăng qua các năm. Cụ thể, năm 2008 dư nợ là 106.745 triệu đồng; năm 2009 là 166.163 triệu đồng, tăng 59.418 triệu đồng (55,66%) so với năm 2008; năm là 166.163 triệu đồng, tăng 59.418 triệu đồng (55,66%) so với năm 2008; năm

2010 là 171.646 triệu đồng, tăng 5.483 triệu đồng (3,29%) so với năm 2009. Nguyên nhân dư nợ tăng qua các năm là do hoạt động tín dụng của Ngân hàng ngày càng được mở rộng, thu hút nhiều khách hàng đến đây vay.

- Tín dụng trung-dài hạn: Dư nợ năm 2008 là 47.948 triệu đồng: năm 2009

là 21.390 triệu đông, giảm 26.558 triệu đồng (-55,39%) so với năm 2008; năm

2010 là 49.263 triệu đồng, tăng 27.873 triệu đồng (130,31%) so với năm 2009.

Nguyên nhân dư nợ năm 2009 giảm so với năm 2008 là do nhu cầu vốn ở năm này thấp, đến năm 2010 dư nợ tăng là do có nhiều đự án xây dựng công trình giao thông đường bộ, đường thủy đòi hỏi nhu cầu vốn lớn cho các dự án này nên

dư nợ tăng năm 2010.

b) Dư nợ cho vay theo ngành kinh tế

Bảng 7: DƯ NỢ CHO VAY THEO NGÀNH KINH TÉ

(2008-2010) Đvt: triệu đồng Đvt: triệu đồng Chênh lệch Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2009/2008 2019/2009 Số tiền | % | Số tiền % CSVvàCTV | 114.925 | 135.607 | 141.532) 20.6821 19,02 5.925 4,37 Chăn nuôi 1.842 2.875 6.087 1.0331 56,08 3.212| 111,72 KDDV 17.9351 20.904 16.056 2.969 16,355| -4.848 -23,19 Ngành khác 19.9911 28.167| 57.234 §.176| 40,90 29.067 103,20 Tồngcộng | 154.693 | 187.615 | 220.909 | 32.922 | 21/28| 33.294| 17,75

(Nguôn: Phòng tín dụng NHNo & PTNT Châu Thành)

Một phần của tài liệu phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện châu thành tỉnh hậu giang (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)