Phƣơng hƣớng chung

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động khuyến nông trên địa bàn huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh (Trang 71 - 73)

2. Lƣợt ngƣời tham gia

3.1.Phƣơng hƣớng chung

Căn cứ vào Nghị quyết của Ban chấp hành Đảng bộ huyện Lộc Hà khoá II nhiệm kỳ 2010 – 2015; quyết định về phê duyệt Danh mục sản phẩm hàng hoá nông nghiệp chủ lực huyện Lộc Hà đến năm 2015 và định hƣớng 2020; các đề án nâng cao thu nhập cho cƣ dân nông thôn trong xây dựng nông thôn mới của các địa phƣơng đã đƣợc phê duyệt, đề ra phƣơng hƣớng hoạt động khuyến nông của huyện Lộc Hà trong thời gian tới nhƣ sau:

- Tập trung chỉ đạo chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo hƣớng ƣu tiên phát triển ngành chăn nuôi, thuỷ sản và sản xuất nông sản hàng hoá, tạo bƣớc chuyển biến mạnh mẽ về chất lƣợng và sức cạnh tranh của nông sản hàng hoá trên thị trƣờng.

- Tăng cƣờng xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất, bảo quản, chế biến nông sản để nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp. chuyển giao các loại cây trồng, vật nuôi có năng suất, chất lƣợng cao đồng thời có khả năng thích nghi với điều kiện thời tiết và chống chịu sâu bệnh, dịch bệnh.

- Mở rộng diện tích sản xuất lúa hàng hóa, lúa lai là biện pháp tốt nhất để tăng nhanh năng suất và sản lƣợng, nâng cao hiệu quả kinh tế trong điều kiện đất nông nghiệp ngày càng thu hẹp, nhằm đảm bảo mục tiêu an ninh lƣơng thực.

- Trong chăn nuôi phát triển theo hƣớng liên kết với các Doanh nghiệp nhƣ Công ty cổ phần CP Việt Nam, Tổng công ty khoáng sản thƣơng mại Hà

Tĩnh …, với hệ thống chuồng trại hiện đại, bảo đảm an toàn dịch bệnh, vệ sinh môi trƣờng tạo ra các sản phẩm sạch đáp ứng yêu cầu tiêu dùng và xuất khẩu.

- Trong nuôi trồng thuỷ sản, đánh bắt thuỷ sản phát triển theo hƣớng nuôi theo hình thức công nghiệp, đánh bắt xa bờ để khai thác tốt các tiềm năng lợi thế của huyện ven biển.

- Các hoạt động khuyến nông phải xuất phát từ ngƣời dân và hƣớng tới lợi ích của ngƣời dân; Việc lập kế hoạch khuyến nông phải xuất phát từ những nhu cầu, khó khăn, nguyện vọng của ngƣời dân. Nguyên tắc cơ bản của hoạt động khuyến nông là không làm thay dân mà chỉ đóng vai trò là ngƣời hƣớng dẫn, cung cấp thông tin, trao đổi, thảo luận với ngƣời dân để giúp họ đƣa ra quyết định của riêng mình.

- Các chƣơng trình khuyến nông phải mang tinh hiệu quả, bền vững, lâu dài, đảm bảo đƣợc cả tính hiệu quả về kinh tế, xã hội và môi trƣờng. Hoạt động khuyến nông phải giúp cho ngƣời dân nâng cao đời sống của mình, giúp ngƣời dân thoát đƣợc đói nghèo, đồng thời tạo cơ hội cho ngƣời dân nghèo vùng sâu, vùng xa tiếp cận đƣợc với dịch vụ khuyến nông, giảm khoảng cách chênh lệch giữa hộ giàu và khá với hộ nghèo. Mặt khác, các hoạt động khuyến nông phải đảm bảo bền vững về môi trƣờng, giữ gìn đa dạng sinh học.

- Các hoạt động khuyến nông phải phù hợp với điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế và xã hội của huyện: Trƣớc khi triển khai một mô hình vào thực tế sản xuất thì mô hình đó phải đảm bảo đáp ứng đƣợc nhu cầu của ngƣời dân, mang lại hiệu quả kinh tế trong điều kiện của địa phƣơng, kỹ thuật đơn giản, dễ hiểu, dễ áp dụng, phù hợp với nguồn vốn của ngƣời dân, ngƣời dân có thể tự làm sau khi mô hình kết thúc.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động khuyến nông trên địa bàn huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh (Trang 71 - 73)