Ảnh hưởng của các loại gốc ghép ựến khả năng tiếp hợp ban ựầu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ, phương pháp ghép và gốc ghép đến sinh trưởng của hai dòng bưởi NNH - VN50 và quýt NNH - VN52 tại gia lâm, hà nội (Trang 76 - 83)

Theo nhiều kết quả nghiên cứu ựã ựược công bố, mỗi nước trồng cam quýt ựều xác ựịnh ựược một số gốc ghép phù hợp cho các giống trồng trong ựiều kiện sinh thái của mình. Việc xác ựịnh gốc ghép thắch hợp có ý nghĩa lớn làm cho khả năng chống chịu với các loại sâu bệnh ở cây ghép trên gốc ghép thắch hợp. Gốc ghép cũng ảnh hưởng trực tiếp ựến sự sinh trưởng và phát triển của cây ghép. Ở Việt Nam, trong nhiều năm qua thường sử dụng bưởi chua và chấp Thái Bình làm gốc ghép. Song với ựối tượng nghiên cứu là các cây có múi có nguồn gốc nhập nội nên chúng tôi tiến hành tìm hiểu loại gốc ghép phù hợp cho quá trình nhân giống sử dụng phương pháp ghép.

Thử nghiệm ghép bưởi NNH-VN50 trên 3 loại gốc ghép khác nhau là bưởi chua, cam chua ựược gieo từ hạt và chanh Eureka giâm cành. Tỷ lệ bật mầm ựược chúng tôi theo dõi 10 ngày/1 lần. Sau 10 ngày ựầu tiên chúng tôi thấy tỷ lệ bật mầm ở trên gốc ghép bưởi chua ựạt cao nhất (15,7%) và thấp nhất là ở gốc ghép cam chua (10,3%) ở mức ý nghĩạ Sau 20 ngày, 30, 40, 60 ngày theo dõi thì tỷ lệ bật mầm ở gốc ghép bưởi chua vẫn ựạt tỷ lệ cao nhất. Ghép bưởi NNH-VN50 trên gốc ghép bưởi chua cho tỷ lệ bật mầm và tỷ lệ sống cao nhất, trên 60%. Khi ghép trên gốc cam chua và chanh, tỷ lệ bật mầm, tỷ lệ sống ở hai công thức này tương ựương nhau (không sai khác), chỉ ựạt gần 55% ựối với ghép bưởi NNH-VN50 (bảng 4.21)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 67

Bảng 4.21: Ảnh hưởng của các loại gốc ghép ựến tỷ lệ bật mầm và tỷ lệ sống của cây ghép dòng bưởi NNH-VN50

Tỷ lệ bật mầm sau ghép (%)

Gốc ghép

10 Ngày 20 Ngày 30 Ngày 40 Ngày 50 Ngày

Tỷ lệ ghép sống (%) Bưởi chua 15,7 30,0 60,3 70,3 65,7 60,0 Cam chua 10,3 24,0 45,3 60,5 55,5 53,3 Chanh Eureka 12,5 25,5 48,3 63,5 57,5 55,5 CV% 11,2 9,7 8,3 7,2 5,8 4,8 LSD5% 2,51 4,24 10,13 5,67 6,67 4,33

Sau khi ghép trên các gốc ghép khác nhau chúng tôi thấy ảnh hưởng rõ rệt của các loại gốc ghép khác nhau ựến tỷ lệ bật mầm của dòng bưởi NNH-VN50, sau 10 ngày ghép tỷ lệ bật mầm là lớn nhất ở gốc ghép bưởi chua với mức là 15,7% , tiếp ựến là chanh Eureka với mức là 12,5 % ở mức ý nghĩa là 95%. Sau 50 ngày theo dõi chúng tôi nhận thấy, ựối với gốc ghép là bưởi chua vẫn cho mức tỷ lệ bật mầm là cao nhất với 65,7% sau ựó ựến gốc ghép chanh Eureka với mức là 57,5%.

Cũng theo dõi tỷ lệ sống sót sau khi mầm bật lên thì thấy, mức ựộ sống sót của các mầm trên cây bưởi chua ở mức rất cao là 60,0% tiếp ựến là giống chanh Eureka và thấp nhất là giống cam chua với 53,3 %

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 68

Bảng 4.22: động thái tăng trưởng chiều dài cành ghép khi tiến hành ghép trên ba loại gốc ghép khác nhau của dòng bưởi triển vọng NNH-VN50

đơn vị tắnh: cm

Thời gian theo dõi sau ghép Gốc ghép

30 Ngày 40 Ngày 50 Ngày 60 Ngày

Bưởi chua 6,7 7,8 9,2 10,3

Cam chua 4,3 5,0 6,1 8,2

Chanh Eureka 4,5 5,4 6,0 6,8

CV% 6,2 8,7 7,3 5,2

LSD5% 1,51 1,24 2,13 1,67

Bưởi NNH- VN50 khi ghép trên gốc ghép bưởi chua có chiều dài cành ghép lớn hơn khi ghép trên gốc cam chua và chanh ở mức ý nghĩa 95% qua tất cả các thời ựiểm theo dõị Ghép trên cây cam chua thì chiều dài cành ghép lớn hơn so với ghép trên gốc chanh song chênh lệch là không ựáng kể (bảng 4.22). Cụ thể sau 20 ngày ghép thì chiều dài cành ghép trên gốc bưởi chua là 6,7cm trong khi ở gốc cam chua là 4,5cm và thấp nhất là gốc ghép chanh Eureka là 4,5cm. Sau 60 ngày ghép gốc ghép bưởi chua dài 10,3cm dài nhất so với 2 gốc ghép, thấp nhất là gốc ghép chanh Eureka là 5,2cm ựược thể hiện ở ựồ thị 4.6

đồ thị 4.6: động thái tăng trưởng chiều dài cành ghép của 3 loại gốc ghép khác nhau

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 69

đối với tiêu chuẩn xuất vườn ựược chúng tôi ựánh giá trên một số ựặc ựiểm của cành ghép như: Chiều cao cây, chiều dài cành, ựường kắnh gốc ghép, số cành cấp I ựược thể hiện trong bảng 4.23

Ở gốc ghép bưởi chua cho chúng tôi thấy ở tất cả các chỉ tiêu thì gốc ghép này ựều ựạt mức cao nhất so với hai gốc ghép còn lạị Ở chiều cao cây gốc bưởi chua ựạt 55,8cm trong khi ở cam chua và chanh Eureka chỉ ựạt 51,7 và 48,3cm. Chiều dài cành ghép của gốc ghép bưởi chua ựạt 34,8cm lớn hơn so với hai gốc ghép còn lại ở mức ý nghĩa 0,05%. Số cành cấp I của 3 gốc ghép là chênh lệch nhau không ựáng kể ở mức ý nghĩa 0,05%

Bảng 4.23: Ảnh hưởng của gốc ghép ựến tiêu chuẩn xuất vườn của cây ghép sau ghép 8 tháng dòng bưởi triển vọng NNH- VN 50

Gốc ghép Chiều cao cây (cm) Chiều dài cành (cm) đường kắnh gốc ghép (cm) đường kắnh cành ghép (cm) Số cành cấp I Tỷ lệ cây loại 1 (%) Tỷ lệ cây loại 2 (%) Bưởi chua 55,8 34,8 0,68 0,52 2,00 15 75 Cam chua 51,7 29,7 0,61 0,48 1,81 5 60 Chanh Eureka 48,3 26,3 0,58 0,43 1,65 0 60 CV% 6,3 7,7 8,7 9,1 5,4 LSD5% 3,33 4,64 0,13 0,11 1,03

Bưởi NNH-VN50 khi ghép trên gốc bưởi chua có 15 % cây giống ựạt tiêu chuẩn loại I và 75% cây giống ựạt tiêu chuẩn loại II khi xuất vườn. Trong khi ựó, tỉ lệ này chỉ ựạt 5 % cây loại I, 60% cây loại II khi ghép trên cam chua và 60 % cây loại II khi ghép trên chanh (không có cây nào ựạt tiêu chuẩn loại I) (bảng 4.23).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 70

Như vậy, có thể sử dụng bưởi chua làm gốc ghép nhân giống dòng bưởi triển vọng NNH- VN50.

+ Nghiên cứu về gốc ghép nhân giống dòng quýt NNH-VN52

Thử nghiệm ghép quýt NNH-VN52 trên 3 loại gốc ghép khác nhau là bưởi chua, cam Thanh Hà ựược gieo từ hạt và quýt. Ghép quýt NNH-VN52 trên gốc ghép bưởi chua cho tỷ lệ bật mầm và tỷ lệ sống cao nhất, trên 65%. Khi ghép trên gốc cam chua và quýt Chu sa, tỷ lệ bật mầm, tỷ lệ sống ở hai công thức này tương ựương nhau 45,0% và 40,5% (không sai khác), chỉ ựạt gần 55% ựối với ghép quýt NNH-VN52 (bảng 4.22)

Bảng 4.24: Ảnh hưởng của các loại gốc ghép ựến tỷ lệ bật mầm và tỷ lệ sống của quýt NNH-VN52

Tỷ lệ bật mầm sau gép(%) Gốc ghép

10 Ngày 20 Ngày 30 Ngày 40 Ngày 50 Ngày

Tỷ lệ ghép sống (%) Bưởi chua 5,0 10,0 45,0 70,5 65,0 65,0 Cam chua 0 0 25,0 50,0 48,0 45,0 Quýt Chu sa 0 0 20,0 37,5 47,5 40,5 CV% 10,2 7,3 8,4 6,7 LSD5% 14,67 11,52 10,87 16,33

Sau khi ghép trên các gốc ghép khác nhau chúng tôi thấy ảnh hưởng rõ rệt của các loại gốc ghép khác nhau ựến tỷ lệ bật mầm của dòng bưởi NNH-VN52, sau 10 ngày ghép tỷ lệ bật mầm là lớn nhất ở gốc ghép bưởi chua với mức là 5,0% , hai gốc ghép là cam chua và quýt chu sa tỷ là bật mầm là 0% tiếp sau 20 ngày theo dõi chúng tôi cũng chưa thấy giống quýt NNH-VN52 bật mầm và sự phát triển vẫn chỉ là trên gốc ghép bưởi chuạ Sau 30 ngày theo dõi chúng tôi nhận thấy, ựối với gốc ghép là bưởi chua vẫn cho mức tỷ lệ bật mầm là cao nhất

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 71

với 45,0% hai gốc ghép chanh chua và quýt chu sa bắt ựầu bật mầm với tỷ lệ là 25,0% và 20,0%

Quýt NNH-VN52 khi ghép trên gốc ghép bưởi chua có chiều dài cành ghép lớn hơn khi ghép trên gốc cam chua và quýt Chu sa ở mức ý nghĩa 95% qua tất cả các thời ựiểm theo dõị Ghép trên cây cam chua thì chiều dài cành ghép lớn hơn so với ghép trên gốc quýt Chu sa song chênh lệch là không ựáng kể (bảng 4.25)

Bảng 4.25: động thái tăng trưởng chiều dài cành ghép khi tiến hành ghép trên ba loại gốc ghép khác nhau

đơn vị tắnh: cm

Thời gian theo dõi sau khi ghép Gốc ghép

30 Ngày 40 Ngày 50 Ngày 60 Ngày

Bưởi chua 5,0 5,7 6,9 7,8

Cam chua 4,2 4,8 5,4 5,9

Quýt Chu sa 3,6 4,0 4,6 5,3

CV% 5,4 6,7 6,2 7,1

LSD5% 1,22 1,37 1,67 1,52

đồ thị 4.7: Thể hiện ựộng thái tăng trưởng chiều dài cành dòng quýt NNH- VN52 trên 3 loại gốc ghép

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 72

Cũng như ựối với dòng bưởi NNH Ờ VN50 ựối với tiêu chuẩn xuất vườn của dòng quýt NNH- VN52 ựược chúng tôi ựánh giá trên một số ựặc ựiểm của cành ghép như: Chiều cao cây, chiều dài cành, ựường kắnh gốc ghép, số cành cấp I ựược thể hiện trong bảng 4.25

Ở gốc ghép bưởi chua cho chúng tôi thấy ở tất cả các chỉ tiêu thì gốc ghép này ựều ựạt mức cao nhất so với hai gốc ghép còn lạị Ở chiều cao cây gốc bưởi chua ựạt 53,6cm trong khi ở cam chua và chanh Eureka chỉ ựạt 45,5 và 40,7cm. Chiều dài cành ghép của gốc ghép bưởi chua ựạt 32,4cm lớn hơn so với hai gốc ghép còn lại ở mức ý nghĩa 0,05%. Số cành cấp I của 3 gốc ghép là chênh lệch nhau không ựáng kể ở mức ý nghĩa 0,05% gốc bưởi chua là 1,65 cao hơn số cành cấp I của cả hai gốc ghép còn lại ở mức ý nghắa 0,05%.

Khi ghép trên gốc bưởi chua, tỷ lệ quýt NNH-VN52 xuất vườn loại I ựạt 10% và 55% cây loại IỊ Khi ghép trên gốc cam và quýt Chu sa, không có cây ghép nào ựủ tiêu chuẩn loại I và tỷ lệ cây giống ựạt tiêu chuẩn loại II cũng thấp, chỉ dao ựộng từ 40-50% (bảng 4.26)

Bảng 4.26: Ảnh hưởng của gốc ghép ựến tiêu chuẩn xuất vườn của cây ghép sau ghép 8 tháng dòng quýt triển vọng NNH- VN52

Gốc ghép Chiều cao cây (cm) Chiều dài cành (cm) đường kắnh gốc ghép (cm) đường kắnh cành ghép (cm) Số cành cấp I Tỷ lệ cây loại 1 (%) Tỷ lệ cây loại 2 (%) Bưởi chua 53,6 32,4 0,60 0,50 1,65 10 55 Cam chua 45,5 24,6 0,52 0,41 1,55 0 50 Quýt Chu sa 40,7 22,8 0,52 0,40 1,50 0 40 CV% 5,4 7,8 8,5 8,6 3,8 LSD5% 7,43 6,56 0,13 0,11 0,48

Khi ghép quýt NNH-VN52, gốc ghép bưởi chua vẫn chưa tỏ ra có ưu thế vượt trội so với hai loại gốc ghép còn lạị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 73

PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ, phương pháp ghép và gốc ghép đến sinh trưởng của hai dòng bưởi NNH - VN50 và quýt NNH - VN52 tại gia lâm, hà nội (Trang 76 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)