Chứng chỉ Tiếng Anh các em đã đạt

Một phần của tài liệu Một số giải pháp để nâng cao kỹ năng nói Tiếng Anh của sinh viên cao đẳng tại trường CĐKTTC-VL (Trang 25 - 30)

Chứng Chỉ A 42 4,9%

BẢNG THỐNG KÊSố Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Ghi chu Chứng Chỉ khác 0 0% Tổng cộng 56 6,5%

2.1.2. Kỹ năng các em được rèn luyện nhiều nhất khi học Tiếng Anh ởbậc phổ thông. bậc phổ thông.

- Kỹ năng Nghe: 178 lượt

- Kỹ năng Nói: 212 lượt

- Kỹ năng Đọc: 457 lượt

- Kỹ năng Viết: 786 lượt

2.1.3. Mục đích học môn Tiếng Anh của sinh viên .

- Công việc yêu cầu: 836 lượt

- Môn học bắt buộc ở trường: 802 lượt

- Sự yêu thích: 167 lượt

- Khác : 38 lượt

2.1.4. Các em rèn kỹ năng Nói qua……. - Thầy cô : 746 lượt - Thầy cô : 746 lượt

- Bạn học : 528 lượt

- Ý kiến khác : không

2.1.5. Thái độ học đối với “kỹ năng Nói Tiếng Anh” của các em trongnhững giờ học Tiếng Anh. những giờ học Tiếng Anh.

* Thích phát biểu Tiếng Anh: 357 lượt

Lý do:

- Giúp học hỏi nhiều hơn, giao tiếp tự tin hơn , rèn khả năng Nói Tiếng Anh :

* Không thích phát biểu Tiếng Anh: Lý do:

- Vốn từ vựng ít nên rất ngại nói: 746 lượt

- Bị hỏng kiến thức căn bản, không quen nói Tiếng Anh ngại sai: 278 lượt

- Sợ phát âm không đúng, thầy cô, bạn bè cười: 123 lượt

- Lớp quá đông nên ít có cơ hội phát biểu: 98 lượt

2.2. Phân tích

Từ những số liệu khảo sát trên cho thấy có đến 784 / 853 sv đã được học môn tiếng anh ít nhất 7, chiếm tỉ lệ 91,9%, với suốt thời gian 7 năm học như thế, phương pháp giảng dạy của thầy cô ảnh hưởng ít nhiều đến cách học của các em, theo khảo sát thì các em thường chỉ rèn luyện kỹ năng Nói qua thầy cô, bạn học, nhưng thực tế kỹ năng Nói tiếng anh của các em lại không được rèn luyện nhiều thay vào đó là hai kỹ năng đọc và viết chiếm 786 /853 lượt.

* Xét về điều kiện học môn tiếng anh

Theo “Quy chế tuyển sinh ĐH, CĐ hệ chính quy” , 2005 của Bộ GD&ĐT ban hành . Các khu vực tuyển sinh được phân chia như sau:

- Khu vực 1 (KV1) gồm các xã, thị trấn thuộc miền núi, vùng cao, vùng sâu, hải đảo, trong đó có các xã thuộc vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của Chính phủ.

- Khu vực 2 - nông thôn (KV2-NT) gồm các xã, thị trấn không thuộc KV1, KV2, KV3.

- Khu vực 2 (KV2) gồm các thành phố trực thuộc tỉnh (không trực thuộc Trung ương); các thị xã; các huyện ngoại thành của thành phố trực thuộc Trung ương. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khu vực 3 (KV3) gồm: Các quận nội thành của thành phố trực thuộc Trung ương. Thí sinh thuộc KV3 không thuộc diện hưởng ưu tiên khu vực.

Theo nguồn thống kê từ phòng quản lý đào tạo, tháng 9/2009, toàn thể sinh viên cao đẳng chính quy toàn khóa 5 trúng tuyển và đăng ký nhập học tại trường là 853 sinh viên, số sinh viên thuộc khu vực một theo học tại tru7o72nh chiếm số lượng cao nhất 332 sinh viên, tỉ lệ 39 %, khu vực 2 nông thôn 252 sinh viên, tỉ lệ 29,5%. Tổng số sinh viên thuộc hai khu vực trên thuộc những vùng Xã, Huyện, xa thành phố chiếm tỉ lệ 68,5% so với số sinh viên sinh sống và có điều kiện học tập tốt hơn là ở tại các khu vực thị xã, các huyện ngoại thành và thành phố, tỉ lệ 31,5%. Con số này cho thấy có sự ảnh hưởng ít nhiều đến việc các em có điều kiện tham gia học tiếng anh tại các trung tâm ngoại ngữ, nên việc rèn luyện các

kỹ năng tiếng anh cũng sẽ bị hạn chế, cụ thể chỉ có 42 /853 sv có chứng chỉ A với tỉ lệ tương đương 4,9%. Chứng chỉ B và C chiếm số lượng rất ít.

* Xét về động cơ đối với môn học tiếng anh

Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về khái niệm động cơ, theo Harmer, J. (1991), động cơ ( motivation) được chia thành hai loại

Động cơ có thể là động cơ bên trong (Intrinsic motivation )và động cơ bên ngoài ( Extrinsic motivation), động cơ bên trong là khi bản thân bạn thật sự muốn làm việc gì đó mà không cần có sự tác động bên ngoài ngược lại với động cơ bên ngoài là bạn làm việc gì đó do vì ai đó buộc bạn phải làm, ảnh hưởng bởi các yếu tố bên ngoài.

Vì vậy theo khảo sát để biết mục đích và động cơ học tiếng anh của các em thì số liệu cho thấy phần lớn sinh viên học tiếng anh vì những động cơ bên ngoài, vì công việc yêu cầu và vì môn học bắt buộc phải học, rất ít sinh viên có lý do nêu ra là học tiếng anh vì yêu thích hay vì ngay chính bản thân các em thực sự muốn học. Từ động cơ, mục đích của các em và từ cách đánh giá môn học được bộ môn ngoại ngữ áp dụng thực hiện từ năm học 2005-2008, đó là không tổ chức kiểm tra kỹ năng Nói tiếng anh của sinh viên, ( chỉ mới thực hiện đánh giá môn học theo từng kỹ năng bắt đầu từ tháng 2/ 2009) xét thấy những yếu tố trên đã có ảnh hưởng nhiều đến thái độ học tiếng anh cũng như việc rèn luyện các kỹ năng tiếng anh của các em.Vì thế đối với kỹ năng Nói chỉ có 357 lượt trả lời thích phát biểu Tiếng Anh so với 746 lượt Không thích phát biểu Tiếng Anh với lý do thiếu vốn từ vựng kèm theo nhiều lý do khác như thống kê ở phần 2, mục 2.1.5 ( trang 26-27 )

2.3. Khảo sát mẫu:

Sinh viên khóa 5- Cao Đẳng Chính quy ( K5-CĐCQ), đối tượng được khảo sát là ban cán sự lớp, số lượng 116 sinh viên ( tháng 09/2010- Năm học 2010- 2011)

2.3.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc học của các em sau thời gian mộtnăm học Tiếng Anh tại Trường. năm học Tiếng Anh tại Trường.

• Phương Pháp giảng dạy của giáo viên : 94 lượt

• Thời gian học tiếng anh trên lớp không nhiều không có cơ hội thực hành tiếng anh: 34 lượt

2.3.2. Những điểm các em chưa hài lòng về việc học tiếng anh tại trườngvừa qua. vừa qua.

• Chưa có nhiều hoạt động học tập để thực hành Nghe, Nói : 78 lượt

• Còn tạo áp lực, không khí các buổi học chưa được thoải mái, giáo viên giảng một chiều, ít tạo điều kiện cho các em thực hành các kỹ năng: 67 lượt

• Thời gian học trên lớp không nhiều, chưa mở rộng bài giảng, chủ yếu trong giáo trình, học chủ yếu là ngữ pháp: 55 lượt

• Tài liệu tham khảo ít: 46 lượt

• Lớp đông: 38 lượt

• Chưa có giao tiếp với người nước ngoài : 33 lượt

2.4. Phân tích

Theo số liệu khảo sát và các ý kiến tham khảo từ sinh viên sau một năm các em học tại trường, cụ thể đối với môn tiếng anh cho ta thấy bên cạnh nhiều yếu tố quyết định việc học và dạy thì phương pháp giảng dạy và cách tổ chức các hoạt động học tập đa dạng của người thầy là yếu tố quan trọng ảnh hưởng nhiều nhất đến thái độ cũng như cách học tập trong quá trình lĩnh hội kiến thức của các em.

2.5.Ảnh hưởng của ngôn ngữ thứ nhất khi người học tiếp cận ngôn ngữ thứhai. hai.

Đây là nguyên nhân trên không thể không được nhắc đến khi người học tiếp cận một ngôn ngữ mới, sau nhiều năm giảng dạy , quan sát. Chúng ta có thể nhận ra được có rất nhiều trường hợp khi người học muốn diễn đạt một ý nào đó bằng Tiếng Anh, họ hay dịch từng từ rồi ghép lại thành câu theo trật tự như Tiếng Việt.

Có thể đưa ra một vài trường hợp điển hình như sau : • I go to the martket night every Sunday night.

Nói đúng: I go to the “ night market ” every Sunday night. • Can I have your number phone ?

Nói đúng: Can I have “ your phone number ” • I go study Nói đúng: “ I go to school”

Nói đúng: “ I go to Dalat” or “ I visit DaLat”

• I am go to school in the morning and I am play sports in the afternoon Nói đúng : I go to school in the morning and I play sports in the afternoon

Một phần của tài liệu Một số giải pháp để nâng cao kỹ năng nói Tiếng Anh của sinh viên cao đẳng tại trường CĐKTTC-VL (Trang 25 - 30)