Thành tố cuối cùng nhưng có ý nghĩa quan trọng nhất trong mô hình dạy và học ngoại ngữ tại truờng ta là con nguời, cụ thể là người dạy và người học Quá

Một phần của tài liệu Một số giải pháp để nâng cao kỹ năng nói Tiếng Anh của sinh viên cao đẳng tại trường CĐKTTC-VL (Trang 46 - 50)

học ngoại ngữ tại truờng ta là con nguời, cụ thể là người dạy và người học. Quá trình đổi mới để nâng cao chất lượng đào tạo bao giờ cũng thách thức người thầy trước tiên. Trong quá trình này, người dạy ngoài việc thành thạo chuyên môn, nghiệp vụ còn cần có thái độ cầu tiến, hợp tác và dám nhìn nhận cái mới với đầu óc phê phán có khoa học. Người thầy trên lớp sẽ là nhà tổ chức các tình huống và tạo cơ hội tối đa để người học có điều kiện thực hành sử dụng tiếng Anh. Truyền đạt kiến thức qua giảng lý thuyết và thực hiện các bài tập ngữ pháp hết nửa thời gian trên lớp coi như không mang lại hiệu quả. Tư vấn và hướng dẫn cách học ngoại ngữ là hoạt động mà mỗi giảng viên ngoại ngữ cần thường xuyên quan tâm nhằm giúp người học thay đổi thói quen học ngoại ngữ thụ động, luôn trông chờ vào việc sửa bài tập từ phía giáo viên và chưa biết tự trau dồi ngôn ngữ một cách tích cực và hiệu quả. Chính vì vậy chúng ta cần thay đổi tâm lý và thói quen học ngoại ngữ của Sinh Viên Kinh tế qua triển khai “công thức” học tích cực và chủ động như sau:

Chủ động chuẩn bị bài và thực hành + Đọc tài liệu thường xuyên + Tích cực thực hành trên lớp = Thay đổi thói quen thụ động + Giảm thiểu tâm lý ỉ lại = Hiệu quả.

Năm thành tố trên phụ thuộc và bổ sung cho nhau. Chúng không thể tồn tại độc lập được trong công cuộc nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo tiếng Anh tại truờng ta.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Nunan, D. (1989), Designing Task for the Communicative Classroom. USA , New York& Australia: Cambridge University Press.

[2] Nunan, D. (1991), Language Teaching Methodology. New York, London , Toronto, Sydney, Tokyo & Singapore: Prentice Hall.PRABHU, N. S. (1987), Second Language Pedagogy. Oxford: Oxford University Press.

[3] Willis, Jane. (1996), A Framework for Task- Based Learning. London: Longman

[4] Ellis, Rod. (2003). Task based Language Learning Teaching. New York: Oxford University Press

[5] Prabhu, N. S. (1987), Second Language Pedagogy. Oxford: Oxford University Press.

[6] Cole, P. G. & Chan L., Teaching Priciples and Practice, Prentice Hall of Australia Pty Ltd., 1994.

[7] Gardner, R., Lambert W. (1972), “Attitudes and Motivation in Second Language Learning” in Cole P. G. & Chan L., Teaching Priciples and Practice, Prentice Hall of Australia Pty Ltd., 1994.

[8] Harmer, J., The Practice of English Language Teaching, Longman Group UK Limited, 1991.

[9] Bruce Tillitt & Mary Newton Bruder, Speaking Naturally, Communication Skills in American English, Cambridge University Press 2004

[10] Harmer, J., How to Teach English – LONGMAN 1998.

[11] Harmer, J., The practice of English Language Teaching, Pearson Education Limited, 2007.

[12] Jim Scrivener, Leaning Teaching, Macmillan Publishers Limited 2005.

[13] Oxford, R.L., Language Learning Strategies , Newbury Publisher, 1990.

[14] Brown, H.D., Priciples of Language Learning and Teaching, Engleword Cliffs, New Jersey: Prentice-Hall, 1980.

[15] O’Mally, J.M., Chamot A.U., Using Strategies in Second Language Acquisition,

Cambridge University Press, 1990.

[16] Antonia C., Problems of Learning English as a Second Language, Singapore University Press for SEAMEO Regional Language Centre, 1981

[17] “ How to improve students’ english speaking skill ?” (2008) – HỒ MINH THU,

[18] http://www.globaledu.com.vn/

PHỤ LỤC

Bảng thống kê kết quả kiểm tra kỹ năng Vấn đáp , sinh viên K5-CĐCQ, Học phần Tiếng Anh 2, (Tháng 3, HK 2 – NH 2009-2010) CĐCQ, Học phần Tiếng Anh 2, (Tháng 3, HK 2 – NH 2009-2010)

Phụ lục 2: (3 Trang)

Nội dung bảng câu hỏi khảo sát

Phụ lục 3: (6 trang)

Một phần của tài liệu Một số giải pháp để nâng cao kỹ năng nói Tiếng Anh của sinh viên cao đẳng tại trường CĐKTTC-VL (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w