QoS dựa trên thờigian bù

Một phần của tài liệu Mô phỏng mạng chuyển mạch quang chùm (optical burst switching) (Trang 66 - 67)

Kế hoạch bổ sung JET đã được đề nghị cho các lớp burst cô lập, các burst có

độưu cao ít tranh chấp và mất hơn các burst có độưu tiên thấp. Trong phương pháp QoS dựa trên thời gian bù, thời gian được bù đắp thêm cho những burst có ưu tiên cao hơn. Với thời gian bù, tài nguyên có thể được dành trước cho các burst đến, do

đó làm tăng xác suất dành trước thành công.

Để minh họa khái niệm về QoS dựa trên thời gian bù, hãy xem xét một ví dụ

mạng hai lớp burst, một lớp ưu tiên cao và một lớp ưu tiên thấp. Đặt tahtal là thời gian đến của gói điều khiển cho burst ưu tiên cao và burst ưu tiên thấp. Một thời

gian bù T cho các burst ưu tiên thấp, và thời gian bù T +tadd cho các burst có ưu tiên cao. Độ dài của burst có ưu tiên cao được cho bởi Lh, và độ dài của burst có ưu tiên thấp được cho bởi Ll.

Nếu tin điều khiển của burst ưu tiên cao đến trước tin điều khiển của burst ưu

tiên thấp al h

a t

t ≤ , thì burst ưu tiên cao vẫn có thểđược xếp lịch nếu thời gian bắt đầu của burst ưu tiên cao sau thời gian kết thúc của burst ưu tiên thấp, nghĩa là,

l l a add h a T t t T L t + + > + +

Do đó, để burst có ưu tiên cao được xếp lịch, thời gian bù thêm, tadd, phải

lớn hơn ( h) a l a l t t L + −

Một trong những hạn chế của QoS dựa trên thời gian bù là xếp lịch các bursts có ưu tiên thấp vẫn có thể dẫn đến mất các bursts có ưu tiên cao đang đến. Một thước đo đểđo mức độảnh hưởng này được gọi là lớp cách ly.

Lớp cách ly xác định tỷ lệ phần trăm các bursts có ưu tiên cao không bịảnh hưởng bởi các bursts có ưu tiên thấp. Nếu lớp cách ly bằng 100%, thì các bursts có

ưu tiên cao sẽ không chịu bất kỳ tổn thất nào do các bursts có ưu tiên thấp. Nó đã

được cho thấy, theo một số điều kiện, thời gian bù bổ sung tối đa 5 lần chiều dài burst lớn nhất là cần thiết để đạt được lớp cách ly 99%. Yêu cầu này có thể dẫn đến

việc tăng độ trễ cho các bursts có ưu tiên cao nếu lớp cách ly với tỉ lệ cao được mong muốn. Vì vậy, phương pháp tiếp cận này có thể có khả năng đáp ứng yêu cầu vềđộ mất, nhưng có thể không có khả năng đáp ứng yêu cầu vềđộ trễ.

Hơn nữa, người ta cho thấy kế hoạch dựa trên thời gian bù có thể dẫn tới sự

bất công, với số lượng lớn các bursts có ưu tiên cao sẽ mất cao hơn so với số lượng nhỏ các bursts có ưu tiên thấp.

Một phần của tài liệu Mô phỏng mạng chuyển mạch quang chùm (optical burst switching) (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)