QoS dựa trên việc đóng khối burst

Một phần của tài liệu Mô phỏng mạng chuyển mạch quang chùm (optical burst switching) (Trang 71 - 74)

Đối với việc đóng khối, ta sử dụng một ngưỡng như một tham số giới hạn để

xác định khi tạo ra một burst và gởi burst vào trong mạng quang. Ngưỡng chỉ ra số

lượng các gói được đóng khối vào trong burst. Đến khi đạt ngưỡng, những gói đến sẽ được chứa trong hàng đợi ưu tiên trong node ngõ vào (ingress node). Khi chạm ngưỡng, burst được tạo ra và gởi vào trong mạng quang. Vì vậy tất cả các bursts sẽ

có cùng số gói khi vào trong mạng, tuy nhiên, bởi vì một burst đi qua lõi mạng quang, chiều dài burst có thể thay đổi dựa trên các chính sách giải quyết tranh chấp như phân mảnh burst.

Hình 3.6: (a) Xung đột gia burst có độ ưu tiên cao vi burst có độ ưu tiên thp (b) Xung đột gia hai burst có cùng độ ưu tiên (c) Xung đột gia burst có độ ưu tiên thp vi burst có độưu tiên cao.

Chiều dài burst ảnh hưởng đến tổng số tranh chấp và số gói mất trung bình cho mỗi tranh chấp. Với ngưỡng cao hơn, burst sẽ dài hơn và sẽ có ít burst hơn do

đó sẽ có ít tranh chấp hơn. Tuy nhiên trong mỗi tranh chấp vì mỗi burst dài hơn, số

gói mất trung bình cho mỗi tranh chấp sẽ cao hơn. Trong trường hợp burst nhỏ hơn sẽ có nhiều burst hơn trong mạng và do đó sẽ có số lượng tranh chấp lớn hơn; tuy nhiên sẽ có ít gói bị mất hơn trong mỗi tranh chấp. Do có sự cân bằng giữa số lượng tranh ch p và s gói m t trung bình cho m i tranh ch p, và có m t vùng giá tr

ngưỡng tối ưu sẽ làm tối thiểu hóa khả năng mất gói. Mục đích đầu tiên là tìm ra vùng giá trị ngưỡng tối ưu cho một vùng lưu lượng tải trong mạng.

Đối với trường hợp nhiều lớp dịch vụ, một ngưỡng đơn có thểđược áp dụng lên tất cả packets không phân biệt lớp, hoặc nhiều ngưỡng khác nhau được áp dụng lên mỗi lớp. Có nhiều ngưỡng có thể cần thiết đểđáp ứng độ trễ và mất gói của mỗi lớp dịch vụ. Trong trường hợp này mục tiêu là tìm ra ngưỡng tối ưu cho mỗi lớp packets sao cho thỏa các yêu cầu về chất lượng dịch vụ.

Trong lõi quang có thể phân biệt rõ hơn các burst chứa các lớp packets khác nhau bằng cách gán độưu tiên cho mỗi burst và áp dụng chính sách giải quyết tranh chấp dựa trên độ ưu tiên. Bằng cách kết hợp ngưỡng trên các lớp và độ ưu tiên cho các burst, ta có thể đạt được các mức độ khác nhau cho các lớp dịch vụ khác nhau. [20]

Sự phân biệt dịch vụ cũng được cung cấp bởi kế hoạch lắp ráp các burst khác nhau. Một bảng biểu thời gian chờ ưu tiên (WTP) được gia hạn

để ráp các bursts có độ dài cố định để đảm bảo sự phân biệt độ trễ linh hoạt. Mỗi burst bao gồm các gói tin của cùng một lớp. Để cung cấp khả năng mất gói

điều khiển được cho các lớp dịch vụ khác biệt, các bursts có ưu tiên thấp hơn bị bỏ

một cách có chủ ý, để cung cấp thêm thời gian rỗi cho những bursts có ưu tiên cao hơn. Tuy nhiên, điều này có thể gây ra mất burst không cần thiết do drop có chủ ý.

Các gói tin được sắp xếp theo lớp của chúng và địa chỉ đích đến. Mỗi burst bao gồm một lớp gói tin có một timeout cũng như một ngưỡng (threshold). Khi một trong hai hoặc timeout hoặc ngưỡng được đạt tới, burst được tạo ra và được gửi vào mạng. Trong trường hợp tỷ lệ đến của gói thấp, ngưỡng của burst có thể không đạt

được và điều này có thể dẫn đến các bursts nhỏ hơn do timeout. Có các bursts nhỏ

hơn trong mạng làm gia tăng số lượng header điều khiển cho một số lượng các gói tin cho trước, từđó dẫn đến chi phí xử lý tiêu đềđiện tử cao hơn tại mỗi node trung gian, các header này có thể làm quá tải đường truyền điều khiển.

Ngưỡng lớn hơn tại low arrival được coi như dẫn đến độ trễ gom lại cao hơn.

Vì vậy bằng cách có các gói ở các lớp khác nhau thành một độ trễ gom lại của 1 burst đơn có thể thấp hơn. Một giới hạn thấp hơn cho kích thước burst và timeout được tính toán để tránh nghẽn đường truyền điều khiển. Bằng cách lắp ráp các gói của các lớp khác nhau thành 1 burst, chúng ta sẽ giảm số lượng các gói tin

điều khiển cho một số lượng các gói tin dữ liệu cho trước. Điều này làm giảm ảnh hưởng của tiến trình header trong nỗ lực cốt lõi sẽ tăng tối đa tốc độ truyền.

Trong việc ghép burst, một cái có thể xét cả vấn đề của lớp đơn, trong đó chỉ

có một lớp packet với các yêu cầu QoS cụ thể, và vấn đề đa lớp trong đó có nhiều lớp packet, mỗi lớp gói có các yêu cầu QoS khác nhau. Đối với vấn đề ghép burst lớp đơn, mục tiêu là chọn giá trị thời gian và ngưỡng thích hợp để phù hợp các ràng buộc về độ trễ và hạn chế tối đa mất gói trong lõi quang. Để trình bày rõ ràng vấn

đề ghép burst đa lớp, chúng ta giới thiệu 2 khái niệm, ghép burst phân biệt và ghép burst hỗn hợp.

Trong ghép burst phân biệt, các lớp packet khác nhau được ghép vào các burst dựa trên các chính sách khác nhau. Ví dụ, các gói nào có yêu cầu về độ trễ

nghiêm ngặt có thể được gộp chung lại sử dụng chính sách dựa trên thời gian. Hiệu suất của các kế hoạch ghép burst phân biệt tại các node bìa có thể được bổ sung bởi các chiến lược giải quyết tranh chấp phân biệt trong lõi quang.

Trong ghép burst hỗn hợp, gói của các lớp khác nhau có thể được gộp lại thành 1 burst đơn. Động lực cho việc ghép burst hỗn hợp là khi phân mảnh burst với chính sách bỏ-đuôi (tail-dropping) được duy trì trong lõi quang, packets ở phía cuối của burst hầu như bị rớt nhiều hơn gói ởđầu burst. Do đó, vị trí của gói trong burst và phương pháp giải quyết tranh chấp trong lõi sẽ quyết định mức của dịch vụđược nhận bởi gói.

Một phần của tài liệu Mô phỏng mạng chuyển mạch quang chùm (optical burst switching) (Trang 71 - 74)